Giải pháp pháp nâng cao hiệu quả quán lý nhà nước trong hoạt động khai thác

Một phần của tài liệu hoạt động quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên đầm phá tam giang theo xu hướng phát triển bền vững. (Trang 32 - 40)

động khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang

Cải thiện thủ tục hành chính quản lý nhà nước

Hiện nay, việc quản lý hành chính nhà nước trong quá trình khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang cịn cĩ nhiều chồng chéo, nhiều văn bản quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh một hoạt động khai thác thủy sản của người dân, dẩn đến tình trạng người dân khơng biết nên chấp hành văn bản pháp luật nào? Việc cải thiện thủ tục quản lý hành chính nhà nước là cần thiết. Ngồi việc người dân trong quá trình khai thác thủy sản phải chịu quản lý hành chính nhà nước từ TW đến cấp xã, cịn cĩ các cơ quan chuyên mơn cũng quản lý việc khai thác thủy sản của người dân như: sở Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản tỉnh, phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cá huyện, những cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý về chuyên mơn như khai thác thủy sản theo định hướng phát triển của nhà nước, theo yêu cầu của tỉnh, quản lý việc nuơi trồng thủy sản

trên đầm phá. Dĩ đĩ, cần cĩ một văn bản thống nhất từ cấp trên xuống cấp dưới, bao quốt mọi hoạt động đánh bắt, khai thác, nuơi trồng thủy sản thống nhất. Để người dân cĩ thể nắm bắt được chiến lược phát triển của nhà nước, trong quá trình khai thác, nuơi trồng. Nhằm hạn chế việc can thiệp của nhà nước quá sâu vào quá trình khai thác của người dân, tạo cơ hội cho ngư dân phát triển nhưng mang tính chất bề vững. Trên thự tế việc quản lý nhà nước trong hoạt động đánh bắt, khai thác, nuơi trồng thủy sản trên đầm phá Tam Giang là cần thiết nhưng, phải đơn giản hĩa các thủ tục hành chính như: chỉ cần ban hành một văn bản quy định loại ngư cụ được khai thác, quy định về mắt lưới khai thác, vùng khai thác, vùng nuơi trồng, vùng cấm khai thác, ngư cụ cấm khai thác, kèm theo chế tài xử phạt đối với những trường hợp khai thác. Giao một số quyền xử phạt cho cấp xã vì cấp xã là cấp quản lý trự tiếp trên đầm phá, nếu khơng cĩ thẩm quyền giải quyết thì việc giải quyết phải phụ thuộc cấp trên dẩn đến tình trọng giải quyết cá trường hợp vi phạm chậm. Đối với văn bản pháp luật áp dụng cho người dân đầm phá Tam Giang phải dể hiểu, cĩ thể ít dùng thuật ngử khoa học nhưng vẩn diển đạt được hàm ý của vấn để, vì hầu hết người dân đầm phá đều là mù chữ. Nếu nhà nước đơn giản hĩa được thủ tục quản lý hành chính nhà nước trong hoạt động khai thác thủy sản của người dân thì, hoạt động quản lý của nhà nước sẻ đơn giản hơn, nhanh gon hơn, khơng mắc phải tình trạng văn bản này chống lến văn bản khác. Đối với người dân cũng nhà nước nên áp dụng luật Thủy san để quản lý hoạt đồng khai thác, hoặc Chỉ thị số 01/1998/CT – TTG ngày 02 tháng 01 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng chất nổ, xung điện, hĩa chất độc hại để khai thác thủy sản để quản lý.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

Đây là giải pháp khá quan trọng vì hiện nay, đa phần ngư dân Vạn đị thuộc vào diện hộ nghèo, do mới lên bờ định cư sinh sống, họ cịn rụt rè e ngại chưa hịa nhập được với cuộc sống trên cạn. Kinh tế của người dân Vạn đị phụ thuộc hồn tồn vào việc khai thác và nơi trồng thủy sản. Do đĩ, trước tiên phải xĩa bỏ nạn mù chữ cho người dân, tạo mọi điều kiện cho con, em ngư dân vạn đị đến trường. Đưa các chương trình dạy nghề về với ngư dân, tạo cơng ăn việc làm phụ cho bà con, giúp cải thiện đời sống cho bà con nhưng khơng khải là khai thác quá tải lên đầm phá Tam Giang. Nhà nước muốn quản lý hoạt động khai thác thủy san của người dân Vạn đị theo quan điểm bền cững trước tiên cần tuyên truyền các văn bản pháp luật về với người dân, kết hợp với Chi hội nghề cá, trong quá trình họp hội vận động bà con khai thác, đánh bắt thủy sản theo quan điểm bền vững. Việc lên bờ định cư sinh sống của bà con ngư dân là một thuận lợi cho nhà nước quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang. Do đĩ, nhà nước cần chú tâm tới việc bà con mua săm ngư lưới cụ, khu vực đánh bắt của bà con để cĩ những chiến lược phát trỉnh kinh tế cho bà con theo quan điểm bền vững.

Thành lập lực lượng bảo vệ đầm phá

Thành lập đội tuần tra bảo vệ chuyên nghiệp, cĩ trang bị những dụng cụ giúp hỗ trợ trong khi làm nhiệm vụ. Đội tuần tra bảo vệ cĩ nhiệm vụ thường xuyên tuần tra, kiểm sốt ban đêm và ban ngày, kiểm tra ngư lưới cụ khai thác của người dân, ngăn chặn những đối tượng dùng nghề cấm, nghề hủy diệt để khai thác thủy sản. Ngồi ra, cĩ thể giao một số quyền cho đội tuần tra bảo vệ như: tịch thu tồn bộ ngư lưới cụ khơng phù hợp với nhà nước quy định, cĩ thể xử phạt hành chính đối với một số hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác thủy sản của người dân. Chuyên nghiệp hĩa đội tuần tra bảo vệ trên đầm phá. Đồng thời, xây dựng đội tuần tra bảo vệ cho những chi hội nghề cá cơ sở để

Đồng quản lý trên đầm phá Tam Giang

Thuật ngữ đồng quản lý là một thuật ngữ khá mới của người dân Việt nam. Hiện nay, nhiều mơ hình phát triển kinh tế trên thế giới đều áp dụng những mơ hình đồng quản lý. Ở đầm phá Tam Giang hiện nay, cũng áp dụng phương pháp phát triển bền vững thơng qua mơ hình đồng quản lý. Do đĩ, nhiều dự án, nhiều chương trình học tập, khĩa tập huấn cho người dân khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang đều mang nội dung là đồng quản lý. Hiện nay, người dân, Chi hội nghề cá cấp cơ sở, chính quyền địa phương cùng đồng quản lý việc khia thác của người dân trên đầm phá Tam Giang.

PHẦN III: KẾT LUẬN

Cĩ thể nĩi rằng, hoạt động quản lý nhà nước trong việc khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang theo quan điểm phát triển bển vững là cần thiết. Vì hiện nay, khơng chỉ quốc gia Việt Nam, cĩ những chính sách phát triển kinh tế bền vững mà, tồn thế giới đều cĩ những chương trình phát triển theo hướng bền vững lâu dài. Chính vì thế, việc quản lý nhà nước trong hoạt động khai thác thủy sản sẻ mang lại hiệu, cho năng suất cao, đồng thời mang tính bền vững trong tương lai. Đối với đầm phá Tam Giang, yêu cầu nhà nước cần cĩ những chiến lược phat triển rỏ ràng. Việc ban hành những văn bản pháp luật cần phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội trên đầm phá Tam Giang. Quá trình khai thác bền vững cần cĩ sự kết hợp với các cấp chính quyền đại phương, cơ quan quản lý chuyên mơn và đặc biệt là người dân. Phát triển mơ hình Chi hội nghề cá từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở, sử dụng chi hội nghề nghiệp này để quản lý việc khai thác thủy sản của người dân, đây là chiến lược phát triển cĩ thể nĩi là đang rất cĩ hiệu quả tại phá Tam Giang. Việc gia quyền cho các cấp chính quyền đại phương, Chi hội nghề cá và người dân là dâu hiệu của cơ chế “đồng quản lý” cĩ nghĩa rằng, khơng chỉ cĩ nhà nước mới quản lý việc khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang mà cịn nhiều cơ quan tổ chức khác cùng chung tay bảo vệ mơi trưởng thủy sinh trên đầm phá Tam Giang. Với những chiến lược phát triển như vậy, hiện nay, trên đầm phá Tam Giang, hoạt động khai thác thủy sản của người dân vẩn đang cịn nhiều vấn đề cần giải quyết nhưng về cơ bản đều được nhà nước quản lý khá chặt chẻ và mang tính phát triển bền vững. Sự phát triển đĩ, cũng cĩ dự gĩp phần của các tổ chức Ngo với những dự án phát triển kinh tế và xã hội.

PHẦN I. MỞ ĐẦU...1

Phần II: Nội dung...4

NỘI DUNG...5

CHƯƠNG I...5

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT...5

KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN THEO QUAN ĐIỂM...5

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG...5

Khái niệm quản lý nhà nước...7

2.1 Điều kiện tự nhiên ở đầm phá Tam Giang...19

2.2 Thực tiển quản lý nhà nước trong việc đánh bắt khai thác thủy hải sản...22

2.2.1 Những quy phạm pháp luật điều chỉnh việc đánh bắt khai thác thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang...22

2.2.2 Những chính sách quản lý hành chính nhà nước của các cấp chính quyền địa phương (từ UBND tỉnh và các sở ban ngành đến cấp huyện đến cấp xã)...24

2.2.3 Thực tiển việc áp dụng các quy phạm pháp luật trong việc đánh bắt thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang...26

2.3 Những khĩ khăn và hạn chế...31

2.4 Giải pháp pháp nâng cao hiệu quả quán lý nhà nước trong hoạt động khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang...32

Để cĩ được những kiến thức và kết quả như ngày hơm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cơ giáo trong Khoa Luật - Đại học Huế, đặc biệt là thầy Viên Thế Giang đã giảng dạy và trang bị những kiến thức cơ bản, đồng thời hướng dẫn nhiệt tình cho em trong quá trình thực hiện Niên luận này.

Bên cạnh đĩ, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc thu thập, tìm tài liệu cũng như cho em nhiều lời khuyên quý giá để Niên luận được đầy đủ, chính xác và hồn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

1. Quyết định số 3677/2004/QD-UB của UBND tỉnh ra ngày 25/10/2005 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thuỷ sản vùng đầm phá Thừa Thiên Huế đến năm 2010.

2. Báo cáo Tổng hợp - Quy hoạch Tổng thể Quản lý Khai thác Thuỷ sản Đầm phá Thừa Thiên Huế (04/2004, đi kèm với Quyết định số 3677/2004/QD-UB của UBND).

3. Quyết định số 4260/2005/QD-UBND ngày 19/12/2005 Ban hành Quy chế Quản lý khai thác thuỷ sản đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế

4. Quyết Định 2034/QĐ-UBND, 2008 về việc phê duyệt Kế hoạch sắp xếp lại nị sáo trên đầm phá thuộc huyện Phong Điền giai đoạn 2008-2009.

5. Thơng báo 235/TB-UBND, 2008: Kết luận của UBND tỉnh tại cuộc họp ngày 15/07/2008 về việc thơng qua kế hoạch sắp xếp nị sáo và chính sách "treo thuyền" tại huyện Phong Điền và Phú Lộc.

6. Chương trình số 45/CTr-UBND ngày 27/05/2008 về phát triển du lịch biển và đầm phá đến năm 2012.

7. Quyết Định 2227/QĐ-UBND, 2007 về việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007- 2010, định hướng đến năm 2020.

8.Chỉ thị 14/2007/CT- UBND huyện Phú Vang ngày 27 tháng năm 2007 về việc cấm khai thác thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt nguồn lợi thủy sản.

9. Quyết định số 2093/QĐ - UBND tỉnh ngày 15 tháng 09 năm 2007 về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06 - NQ/TU ngày 15 tháng 06 năm 2007 của Tỉnh ủy khĩa XIII về phát triển kinh tế biển và đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

10. Nghị quyết số 06 - NQ/TU ngày 15 tháng 06 năm 2007 của Tỉnh ủy khĩa XIII về phát triển kinh tế biển và đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế đến

Một phần của tài liệu hoạt động quản lý nhà nước trong việc đánh bắt, khai thác thủy hải sản trên đầm phá tam giang theo xu hướng phát triển bền vững. (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w