bắt thủy hải sản trên đầm phá Tam Giang
Cấp tỉnh
Thực tiển áp dụng những quy phạm pháp luật trong hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản trên đầm phá Tam Giang theo quan điểm bền vững hiện nay đang hoạt động khá tốt. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế rất chú trọng đến việc quản lý các hoạt động khai thác thủy sản của người dân, với những quyết định của tỉnh, đã sắp xếp được tồn bộ nị sáo trên mặt nước của đầm phá, khai thơng luồng giao thơng trên đầm phá. Ngồi ra, tỉnh cịn rút ngân sách của tỉnh hỗ trợ ổn định cho những hộ bị tháo dở nị sao, hoặc di chuyển sang địa điểm khác, nhằm ổn định đời sống cho người dân. Hiện nay, việc quy hoạch tổng thể đến năm 2020 trên đầm phá Tam Giang đả được UBND tỉnh triển khai. Từ năm 1985 đến nay, tỉnh cũng đã san lấp mặt bằng hỗ trợ đưa người dân sống trên mặt nươc lên định cư trên bờ, với mức hổ trợ một hộ được cấp một lơ đất với diện tích 150m2 và 14 triệu 500 ngàn đồng. Đây là việc làm thiết thực của tỉnh nhằm ổn định đời sống cho bà con ngư dân Vạn đị. Khơng những thế, tỉnh cịn hỗ trợ 100% học phí cho con em Vạn đị định cư đến trường, nhằm khuyến khích trẻ em vạn đị đến trường, xĩa nạn mù chữ cho người dân Vạn đị. Hiện nay, tỉnh cịn giao cho UBND các huyện cĩ diện tịch mặt nước là đầm phá triển khai việc giao quyền khai thác mặt nước cho những chi hội nghề cá. Trên tồn đầm phá Tam Giang cho tới nay, 100% các xã đã thành lập xong Chi hội nghề cá và 100% Chi hội được giao quyền khai thác mặt nước. Về cơ bản, việc quản lý nhà nước trên đâm phá Tam Giang theo đúng pháp luật, mọi người dân khai thác thủy sản đều cĩ ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, việc khai thác đi đơi với bảo vệ.
Các đơn vị chuyên muơn cấp tỉnh như: Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tỉnh hội nghề cá: đây là hai cơ quan chức năng chuyên mơn quản lý trên hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản trên đầm phá Tam
Giang. Nhiều năm qua, Chi cục đã so những hỗ trợ về mặt chuyên mơn tới việc khai thác bảo vệ tài nguyên tới người dân Vạn đị. Chi cụ đã kết hợp với Tỉnh hội nghề cá thành lập tồn bộ Chi hội nghề cá trên cá xã vĩ diện tích mặt nươc. Hỗ trợ ngư dân sắp xếp nị sáo trên đầm phá, thành lập hai khu bảo vệ, bãi để trên đầm phá, khu bãi đẻ Do Chỏi xã Phú Diên và khu bãi đẻ Cồn Chìm xã Vinh Phú, hai khu bãi đẻ đầu tiên trên đầm phá Tam Giang và giao cho hai chi hội nghề cá quản lý.
Cấp huyện và các phịng chức năng
Đối với UBND huyện, nhận được sự chỉ đảo của UBND tỉnh, các huyện cũng thực hiện việc quản lý nhà nước theo đúng pháp luật. Như huyện Phú Vang, một trong những huyện đi đầu trong việc giao quyền khai thác mặt nước cho chi hội nghề cá. Từ tháng 9 năm 2013 huyện Phú Vang đã hồn tất việc lập hồ sơ, bản vẻ ranh giới mặt nước của các xã, lập bản đồ ngư lưới cụ, định vị xong các loại hình nghề cố đinh và hồn tất việc chuyển giao quyền khai thác mặt nươc cho các chi hội nghề cá (cấp quyền khai thác mặt nước). Việc phân chia quyền lực quản lý trên đầm phá Tam Giang như hiện nay là một thành cơng vượt bặc. Giảm bớt gánh nặng quản lý cho cấp trên, những hoạt động của cấp dưới lại rất cĩ hiệu quả, việc giao quyền khai thác mặt nước trên đầm phá cho chi hội nghề cá thì việc tự quản của các Chi hội sẻ cao hơn, buộc các chi hội xiết chặt các hoạt động đánh bắt đối với các hội viên, hạn chế sử dụng ngư lưới cụ cấm, ngư lưới cụ cĩ tính chất hủy diệt. Huyện cũng đã phối hợp với cơng an, thường xuyên tuần tra, giám sát, bảo vệ trên mặt đầm phá. Riêng trong năm 2013 cơng an huyện Phú Vang phối hợp với ngư dân bắt giử 11 vụ khai thác thủy sản bằng nghề hủy diệt, tich thu được 15 thuyền coole, tịch thu nhiều ngư cụ hủy diệt, như máy rà điện, bình aquy... và ra quyết định xử phạt hành chính 15 vụ, thu về ngân sách cho nhà nước 30 triệu đồng. Ngồi ra, huyện cịn kết hợp với phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thường xuyên kiểm tra lưới, kích thước mắt lưới của người dân,
nhằm hạn chết việc người dân sử dụng mắt lưới quá nhỏ trong khai thác thủy sản, trong hai năm 2012 đến 2013 huyện đã tich thu gần 200 tay lừ khơng đúng kích thước cho phép đem tiêu hủy. Ngồi ra, huyện cịn phối hợp với Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản của tỉnh nghiên cứu nhân giống được nhiều loại thủy sinh quý, đặc biệt nhất là huyện đã cơng bố nhân giống nhân tạo được lồi cá nâu, một lồi cĩ cĩ giá trị kinh tế rất cao của đầm phá Tam Giang.
Đối với chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã cũng gĩp phần quan trọng trong việc quản lý nhà nước trong hoạt động đánh bắt thủy sản theo quan điểm bền vững. Hiện nay, chính quyền cấp xã nằm trong vùng đầm phá Tam Giang, là cơ quan quản lý trược tiếp mọi hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản của người dân Vạn đị. Đối với chính quyền cấp xã cĩ nhiệm vụ quản lý trong việc tuần tra kiểm sốt trên đầm phá, giám sát mọi hoạt động khai thác, nuơi trồng thủy sản của người dân, kiểm tra hoạt động của Chi hội nghề cá, đánh giá, lập kế hoạch sản xuất cho Chi hội hội nghề cá. Hàng năm, chính quyền cấp xã báo cáo số lượng đánh bắt, khai thác thủy sản của từng xã lên cấp huyện. Chính quyền cấp xã quản lý ranh giới mặt nước, lập bản đồ ranh giới mặt nươc, định vị ngư lưới cụ, định vị nghề cố định, vẽ bản đồ những vùng nuơi trồng thủy sản theo yêu cầu của cấp huyện. Hoạt động giám rát của cấp xã đối vơi người dân khai thác thủy sản như: kiểm tra số lượng ngư lưới cụ, kiểm tra kích thước của mắt lưới theo đúng quy định của nhà nước, phối hợp với chi hội nghề cá tuần tra kiểm sốt trên đầm phá vào ban đêm, xử lý những vụ vi phạm trong quá trình khai thác thủy sản, rà diện, xung điện.
Chi hội nghề cá
Chi hội nghề cá là chi hội nghề nghiệp, được thành lập dưới hình thức tự nguyện của người dâ, Chi hội nghề cá được cấp con dấu riêng, cĩ tài khoản riêng, hoạt động đọc lập. Trên thực tế chi hội nghề cá khơng mang quyền lực
nhà nước, vì mọi thành viên khi tham gia vào hội đều phải viết đơn xin vào hội và mang tính chất tự nguyện. Nhưng Chi hội nghề cá cĩ nội quy riêng mọi hoạt động của hội đều phải tuân theo nội quy, mọi hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản trên đầm phá của hội viên đều phải thực hiện đúng như những quy định của hơi. Trong nội quy của từng Chi hội cĩ những điểm khác nhau, nhưng thường cĩ những nội dung chính như: quy định về số lượng ngư lưới của cụ thành viên, quy định về địa điểm đánh bắt, khai thác, nuơi trồng, quy định về ngư cụ đánh bắt, quy định về cá mức xử phải khi hội viên vi phạm, lập kế hoạch hoạt động cho tồn chi hội hàng tháng, hàng quý, hàng năm, quy định về khen thưởng, xử phạt cho các thành viên của hội. Cơ cấu tổ chức của Chi hội gồm, Chủ tịch chi hội (người đứng đầu Chi hội) Phĩ chủ tịch chi hội, thủ quỷ chi hội, phân hội trưởng chi hội, hội viên chi hội. Mọi bộ bản của chi hội đều cĩ những chức năng nhiệm vụ riêng của mình, mọi hoạt động của chi hội đều do Chủ tịch chi hội quản lý. Hàng quý, mọi thành viên chi hội phải đống quỷ hội, kinh phí thu được từ đống quỷ hội của hội viên và thu thuế nghành nghề, các chi hội cho những hội viên gặp khĩ khăn hộ nghèo vay vốn làm ăn với lãi suất ưu đãi nhằm khắc phục những khĩ khăn của các hội viên. Hiện nay, cĩ những chi hội cĩ số vốn lến tới 1 tỷ đồng, như chi hội nghề cá xã Vinh Giang, 150 triệu đồng chi hội nghề cá xã Phú Đa, hầu hết các chi hội đều quản lý số vốn này rất tốt.
Hiện nay trên đầm phá Tâm Giang cĩ 22 Chi hội nghề cá, hoạt động của những hội này đến nay rất tốt, việc nhà nước chuyển giao một số quyền cho chi hội, chi hội tận dụng những quyề này quản lý hội rất tốt, hầu hết các chi hội khơng cĩ thành viên đánh bắt, khai thác nghề cấm, nghề hủy diệt. Nhiều hội đã vận động người dân khơng vào chi hội bỏ khai thác thủy sản bằng nghề cấm, vào tham gia chi hội nghề cá.
Nhìn chung, việc thành lập Chi hội nghề cá trên đầm phá Tam Giang là một chiến lược phát triển kinh tế của nhà nước ta. Từ việc quản lý của chi hội
nhà nước đở quản lý từ gánh nặng quản lý từ hộ ngư dân. Cho đến hiện nay, các chi hội nghề cá trên đầm phá Tam Giang quản lý chi hội mình rất tốt nên mơ hình này càng nhân rộng. Đây là mơ hình phát triển khai thác thủy sản bền vững dần tới việc đồng quản lý trên đầm phá Tam Giang.
Các tổ chức phi chính phủ cùng những dự án phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay, cĩ rất nhiều tổ chức Phi chính phủ (NGo) cùng với những dự án thực hiện trên đầm phá Tam Giang như: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế (CSSH) từ năm 2003 đến nay đã thực hiện 5 dự án phát triển xã hội trên đầm phá Tam Giang. Ngồi ra cịn cĩ nhiều Trung tâm với cá dự án phát triển kinh tế như Trung tâm phát triển miền trung, CSRD, các dự án nghiên cứu về biến đổi khí hậu, dự án nghiên cứu các lồi thủy sinh, dứ án sắp xếp nị sáo IMOLA. Tất cả những dự án này khi triển khai trên đầm phá Tam Giang đối tượng hưởng lợi là người dân. Riêng CSSH từ năm 2003 đến nay đã đầu tư cho đầm phá Tam Giang gần 15 tỷ đồng, Trung tâm đã cho các chi hội vay vốn khơng hồn lại cĩ hội lên tới 60 triệu đồng trong một hoạt động dự án, ngồi ra trung tâm cịn tổ chứ hàng trăm khĩa tập huấn nâng cao nhận thức cho bà con, mở cá lớp xĩa mù chữ dạy học cho ngư dân, hướng dẩn ngư dân khai thác đánh bắt theo hướng phát triển bển vững, bảo vệ tài nguyên mơi trường đầm phá. Một số dứ án nghiên cứu về biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu đã giúp đỡ bà con ngư dân xây nhà chống bảo, thích ứng với những thay đổi với mơi trường tự nhiên.
Các tổ chức Phi chính phủ cũng như Chi hội nghề cá, khơng mang quyền lực nhà nước, khơng cĩ tính chất quản lý nhà nước chỉ mang tính hỗ trợ, nghiên cứu, nâng cao năng lực cho người dân. Đối với một số dự án cĩ kết hợp với chính quyền địa phương như dự án IMOLA sắp xếp nị sáo trên đầm phá Tam Giang thì, ngồi việc hỗ trợ cho người dân, dự án cĩ thể can thiệp vào việc sắp xếp ngư lưới cụ, khu vực đánh bắt hợp lý trên đầm phá Tam Giang. Cho đến nay, vì điều kiện kinh tế, cũng như về mặt xã hội của người
dân đầm phá Tam Giang cịn hạn chế nên việc triển khai các dự án về với người dân đầm phá là hết sức cần thiết.