Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj tại điểm j ứng với độ cao zj so với mốc chuẩn:
j 0 j
W W k Z c Trong đó
Wo là giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng;
kj là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao; là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2;
c là hệ số khí động, gió đẩy lấy bằng 0.8, gió hút lấy bằng 0.6; hj là chiều cao đón gió của tầng thứ j;
Bảng 3.9-Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió
Vùng áp lực gió trên bản đồ I II III IV V
Wo (daN/m2) 65 95 125 155 185
Theo mục 6.4.1.Đối với ảnh hưởng của bão được đánh giá là yếu, giá trị áp lực gió Wo
được giảm đi 10 daN/m2 đối với vùng I-A, 12 daN/m2 đối với vùng II-A và 15 daN/m2
đối với vùng III-A.Dạng địa hình C
TRANG 25
W0 = 95 – 12 = 83 (daN//m2)
k(zj) – Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, xác định dựa vào công thức sau: 2mt j j g t Z k Z 1,844 Z Bảng 3.10-Độ cao Gradient và hệ số mt Dạng địa hình g t z m mt A 250 0.07 B 300 0.09 C 400 0.14
Do công trình đối xứng nên việc nhập gió vào tâm hình học hay vào dầm biên đều cho ra kết quả như nhau nên để nhanh và đơn giản, sinh viên lựa chọn gán thành phần gió tĩnh vào tâm hình học.
Lực tập trung thành phần tĩnh của tải trọng gió được tính theo công thức sau:
j o j j
W W k c H Trong đó:
c là hệ số khí động, lấy tổng cho mặt đón gió và hút gió c = 1.4; Hj là chiều cao đón gió của tầng thứ j;
Lj là bề rộng đón gió của tầng thứ j;