CHẨN ĐOÁN BỎNG: Chẩn BỎNG: Chẩn đoán độ sâu của bỏng - Bỏng độ V • Bỏng độ V:
• Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng.
• Hay gặp ở bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại, bỏng lửa do tự thiêu, người mất tri loại, bỏng lửa do tự thiêu, người mất tri giác khi bị bỏng (động kinh), bỏng Phốtpho, Napan.
CHẨN ĐOÁN BỎNG: Chẩn BỎNG: Chẩn đoán độ sâu của bỏng - Bỏng độ V • Bỏng cơ:
• Cơ màu xám, vàng nhạt như thịt luộc, thịt thui.
• Không có máu chảy.
• Cắt không thấy cơ co.
• Có thể thấy rõ hoại tử lõm sâu, nổi rõ lưới mao mạch lấp quản, mất cảm giác hoàn toàn, rạch da, cân không chảy máu, rạch tới cơ hoại tử.
• Bỏng các gân:
• Có thể do tác nhân bỏng, hoặc do để lộ gân lâu ngày do hoại tử rụng gây hoại tử gân.
• Thường các gân nông ngay dưới da (cổ tay, bàn ngón tay, bàn chân...).
• Bỏng khớp:
• Gặp khớp ngón tay, ngón chân, cổ chân, gối, khuỷu.
• Có thể do tác nhân bỏng hoặc do để lộ khớp khi hoại tử rụng.
• Bỏng xương: Thường xương nông dưới da: Mắt cá, xương sọ, xương chày, xương mỏm khuỷu, xương bánh chè...
CHẨN ĐOÁN ĐOÁN BỎNG:
Sốc bỏng
Bệnh sinh sốc bỏng
• Đau đớn quá mức:Tổn thương kích thích nhiều tận cùng thần kinh gây hưng phấn, sau ức chế hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn toàn bộ các cơ quan, hệ thống gây sốc.
• Do rối loạn tuần hoàn:Đặc biệt giảm khối lượng máu lưu hành, mà những rối loạn bệnh lý tại vùng tổn thương có vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh.
• Có nhiều cơ chế làm giảm khối lượng máu lưu hành:
• Do thoát dịch, huyết tương từ lòng mạch ra khoảng gian bào. Nguyên nhân do tổn thương mao mạch, rối loạn vi tuần hoàn gây giãn mạch, tăng tính thấm, thoát huyết tương ra ngoài dưới hình thức phù ở vùng bỏng, vùng lân cận và còn là hiện tượng toàn thân. Thoát huyết tương xuất hiện sớm 5 phút sau, cao nhất 3-6 giờ, kết thúc 8 giờ 30 kéo dài tới ngày thứ 3, có thể đạt 2-5l/24 giờ.
• Mất dịch qua vết bỏng do bốc hơi: Mất hơn da bình thường 0,84 ± 0,04 ml/ cm2/ 24 giờ.
• Ngòai ra mất dịch qua đường hô hấp, qua chất nôn.
• Ở bệnh nhân bỏng nặng, sự giảm khối lượng máu lưu hành có thể tới 30- 40%.
• Bên cạnh giảm khối lượng máu lưu hành, rối loạn vi tuần hoàn (do giãn, do thoát huyết tương, máu cô) dẫn tới đông máu dải rác lòng mạch => tắc nghẽn => hoại tử tổ chức.(Hc bị huỷ còn do hc bị giảm trong nhiều mao mạch do toan hoá).
CHẨN ĐOÁN ĐOÁN