I. HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
b) Hiệu ứng cảm âm (-I): gây ra bởi những nhóm nguyên tử hay nguyên tử có khuynh hướng nhận điện tử: Cl, COOH
nguyên tử có khuynh hướng nhận điện tử: Cl, COOH ….
5
QUI ƯỚC
• C – H : I = 0
• Chiều chuyển dịch điện tử là
• Nhóm nguyên tử có khuynh hướng nhường điện tử mạnh hơn Hcho hiệu ứng cảm dương +I (và ngược lại)
ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
•Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử mangđiện tích dươngsẽ cho hiệu ứngcảm âm (-I)
•Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử mangđiện tích âmsẽ cho hiệu ứngcảm dương (+I)
•Điện tích càng lớnI càng mạnh
•I của nhóm nguyên tử mạng điện tích > I của nhóm nguyên tử trung hòa điện
-N(+)R3, -O(+)R2 -I-N(-)H , -O(-) +I -N(-)H , -O(-) +I -O(+)R2 > -OR
6
Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng
• Các electronsẽ di chuyển từ nguyên tử có độ âm điện nhỏ đến nguyên tử có độ âm điện lớn dọc theo chiều dài liên kết
• Hiệu ứng cảm ứng tĩnh tắc dần theo chiều dài mạch C và thông thường chỉ qua vài nguyên tử cacbon thì hiệu ứng cảm ứng đã không còn hiệu lực
Đối với các nhóm –I:
•Độ âm điện càng lớn thì hiệu ứng –I càng lớn
–Theo phân nhóm: giảm từ trên xuống:
-I < -Br < -Cl < -F -SeR < -SR < -OR
–Theo chu kỳ tăng từ trái sang phải: -CH3< -NH2< -OH < -F
–Phụ thuộc trạng thái lai hoá -CH=CH2< -C6H5< -CΞC
3
• Các nhóm có hiệu ứng + I là những nhóm có độ âm điện thấp hơn nguyên tử bên cạnh
• Các nhóm alkyl thường có hiệu ứng +I và +I tăng theo mức độ phân nhánh của nhóm alkyl
-CH3< CH3CH2- < -CH(CH3)2< -C(CH3)3
HU cảm ứng giảm dần theo mạch Cảnh hưởng đến tính chất của phân tử
9
Đối với các nhóm +I: Bảng quy ước dấu một số nhóm chức
10
Vận dụng trong hóa hữu cơ
•Giải thích tính acid, base
•So sánh độ bền của các tiểu phân trung gian của phản ứng
•Giải thích chiều hướng của phản ứng SN,SE
11
So sánh độ mạnh tính acid/base của hai dãy chất sau
•Định nghĩa Hệ liên hợp:là những phân tử có liên kết π &
ở vị trí luân phiên nhau
13