b) Xét ở tiết diện III-III lắp bánh răng dẫn:
5.1. Thiết kế vỏ hộp
-Chọn vỏ hộp đúc bằng gang, mặt ghép giữa nắp và thân là mặt phẳng trùng với đường tâm của trục để việc lắp ghép trục dễ dàng.
-Theo bảng 10-9, trang 268/ [2] cho phép ta tính được các kích thước các phần tử cấu taọ hộp sau đây:
Bảng 5.1 Kích thước các phần tử cấu tạo vỏ hộp
Tên
Chiều dày thành thân hộp Chiều dày thành nắp hộp 1
Chiều dày mặt bích thân hộp b Chiều dày mặt bích nắp hộp b1
Chiều dày đế hộp (không có phần lồi) p Chiều dày gân thân hộp m Chiều dày gân nắp mở hộp m1
Đường kính bulong nền dn
Đường kính bulong cạnh ổ d1
Chương V: Thiết kế vỏ hộp, chi tiết phụ và bảng dung sai lắp ghép Đường kính bulong ghép nắp và (0,5 thân d2 Đường kính bulong ghép nắp ổ (0,4 d3 Đường kính bulong ghép nắp (0,3 cửa thăm d4 A= 190 mm khoảng cách trục lớn nhất.
-Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ đến tâm bulong: C11,2.d + (5 8) mm 1
≈1,2. +(5 8) =1,2.20+(5÷8) =(29÷32)Chọn C1dn = 30 1 1≈ 1,2.1 + (5 8) = 1,2.14 + (5 ÷ 8) = (21,8 ÷ 24,8 ) Chọn C1d1 = 24 1 2 ≈1,2. 2+(5 8) =1,2.10+(5÷8) =(17÷20) Chọn C1d2 = 18 -Chiều rộng mặt bích: K = C1 + C2 với C2 = 1,3d 2 = 1,3. = 1,3.20 = 26 Chọn 2 = 28 2 1 = 1,3. 1 = 1,3.14 = 18,2 Chọn C2d1 = 20 2 2 = 1,3. 2 = 1,3.10 = 13 Chọn C2d2 = 15 -Vậy = 58 , 1 = 48 , 2 = 33
-Đường kính bulong vòng (vít nâng) chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc, với khoảng cách trục A của một cấp 312,5 tra bảng 10-11a, trang 275/ [2] và 10-11b, trang 276/ [2]. Ta chọn bulong M10
-Số lượng bulong nền: =
Chương V: Thiết kế vỏ hộp, chi tiết phụ và bảng dung sai lắp ghép
Trong đó: L: chiều dài hộp, sơ bộ lấy bằng 650 mm
B: chiều rộng hộp, sơ bộ lấy bằng 450 mm -Tra bảng 10-13, trang 277/ [2] lấy n = 6
-Để tháo được dầu bẩn ra hết ta nên thiết kế đáy hộp có độ nghiêng khoảng 20.