THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH
2.2.1.4. Cơng tác xúc tiến thương mai và Marketing:
Đối với ngành dệt may TP.HCM trong bối cảnh hiện nay, tuỳ vào thị
trường mục tiêu là nội địa hay xuất khẩu mà mỗi doanh nghiệp cần quyết định việc xây dựng thương hiệu phù hợp cho sản phẩm hay cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tế, chưa cĩ thương hiệu sản phẩm hàng dệt may nào của Việt Nam nổi tiếng trên thị trường thế giới. Trong số hàng triệu nhà sản xuất thời trang trên khắp thế giới cho đến nay chỉ cĩ vài chục nhãn hiệu của các nhà sản xuất Italia, Pháp, Đức, Anh, Mỹ ở bốn trung tâm thời trang New York, London, Paris và Milan là được lưu hành rộng rãi tại hầu hết các thị trường trên thế giới. Các nhà thiết kế và sản xuất đầy tham vọng khác của châu A dù cĩ nhiều cố gắng
nhưng vẫn chưa thành danh trên thị trường Châu Âu, Mỹ. Đối với các nhà sản xuất Việt Nam nĩi chung, TP.HCM nĩi riêng, thì khả năng này lại càng khĩ hơn nhiều. Khảo sát cho thấy, tất cả 50 doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ đều dưới nhãn hiệu, thương hiệu của khách hàng, đối tác nước ngồi.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đã và đang cĩ những bước đi riêng cho mình trong quá trình xây dựng thương hiệu. Sau An Phước, nhãn hiệu Pierre Cardin đã được tiếp tục nhượng quyền khai thác cho 4 doanh nghiệp khác tại Việt Nam. Nhận thức được hiện tại chưa nên đầu tư xây dựng thương hiệu sản phẩm tại thị trường nước ngồi, mà cần tập trung nguồn lực để
xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cĩ tín nhiệm về quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn, cĩ khả năng giao hàng nhanh và cĩ trách nhiệm cao với cộng đồng như các doanh nghiệp: cơng ty May Việt Tiến, Nhà Bè, May 10, Phương Đơng, Dệt Thành Cơng, Việt Thắng, Phong Phú… luơn nhận được các đơn hàng ổn định và giá cao từ các nhà nhập khẩu cĩ đẳng cấp của nước ngồi. Với kết quả khảo sát 50 doanh nghiệp, chỉ cĩ 8 doanh nghiệp (chiếm 16%) thực sự phát triển sản phẩm bằng hoạt động thiết kế của cơng ty, cịn lại là 42 doanh nghiệp (chiếm 84%) hồn tồn dựa vào thiết kế sản phẩm mới của khách hàng.
Ngồi ra, bước vào quá trình hội nhập, các doanh nghiệp dệt may TP.HCM cũng phải tìm cách cạnh tranh ngay trên sân nhà- thị trường nội địa. Nhiều tên tuổi được xem là cĩ đẳng cấp như Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đơng với nhiều sản phẩm thời trang phong phú: sơ mi, quần kaki, quần áo jean, áo thun, áo sơ mi… cho nhiều lứa tuổi đã bước đầu được người tiêu dùng trong nước chấp nhận với các nhãn hiệu Nino-Max, Sifa…..
Các doanh nghiệp cũng tích cực tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm trong và ngồi nước nhằm tiếp cận các đối tác nước ngồi tiềm năng, tìm hiểu xu hướng phát triển mới trong ngành về cơng nghệ, thời trang cũng như các trang thiết bị máy mĩc mới (cĩ 20 doanh nghiệp chiếm 40% tổng số doanh nghiệp
được khảo sát)
Tuy nhiên cần nhìn nhận rằng cơng tác tiếp thị của các doanh nghiệp cịn rất yếu kém, nhiều khi khơng tìm hiểu kỹ nhu cầu, quy luật của thị trường, khơng
nắm được thị hiếu của người tiêu dùng. Hiệu quảđem lại từ các kỳ tham dự hội chợ, triển lãm ngồi nước chưa thật sự cao khi tìm kiếm các đối tác mang tính chiến lược cho doanh nghiệp (các đối tác lớn thường cĩ quá trình tìm hiểu, đánh giá các doanh nghiệp Việt Nam qua một thời gian dài truớc khi chính thức đặt hàng tại Việt Nam). Cịn đối với các kỳ triển lãm, hội chợ trong nước, thường chỉ
thấy nhiều cơng ty bán thiết bị máy mĩc dệt may nước ngồi chào bán các sản phẩm của mình.
Khơng ít khĩ khăn khĩ lường trước do cịn thiếu kinh nghiệm, thời gian và tiềm lực tài chính… trong các cơng đoạn tiếp theo: làm thủ tục hải quan, kiểm tra an ninh, thuế… và tranh chấp, kiện tụng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Mỹ đang áp dụng chương trình giám sát với hàng dệt may Việt Nam. Đây sẽ là những trở ngại thường xuyên, tất yếu trong quá trình kinh doanh và phân phối hàng hố vào thị trường Mỹ mà các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM phải tính tốn kỹ trong thời gian tới.
Một kênh phân phối hàng rất quan trọng mà doanh nghiệp TP.HCM cần biết khai thác triệt để là liên kết chặt chẽ với cộng đồng người Việt ở nước xuất khẩu hoặc với giới kinh doanh Hoa Kỳ. Trên thực tế, đã cĩ nhiều cơng ty lớn, cĩ uy tín của Hoa Kỳ biết và tìm đến đặt hàng tại các doanh nghiệp tại TP.HCM thơng qua các Việt Kiều tại Mỹ một cách chính thức cũng như khơng chính thức.
Bảng 13. Ma trận các yếu tố bên trong chủ yếu. STT Yếu tố bên trong chủ yếu Mức quan trọng Phân loại đSiểốm quan trọng 1
Việt Nam hồn tất đàm phán gia nhập WTO vào cuối năm 2006 và chính thức trở thành thành viên thức 150 của WTO vào 11/01/2007.
0.10 3 0.30
2
Quá trình cổ phần hố được tiến hành một các mạnh mẽ trong ngành dệt may và theo kế hoạch sẽ hồn tất trong năm 2008
0.10 4 0.40
3
Tái cơ cấu lại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bằng cách thành lập 03 tổng cổng ty và Tập
đồn dệt may Việt Nam (Vinatex) (tập đồn dệt may lớn thứ 10 thế giới).
0.09 2 0.18
6% so với năm 2005
5
Tp.HCM đã và đang trở thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may, thiết kế và kinh doanh mẫu thời trang cơng nghiệp của cả nước.
0.08 4 0.32
6
Khĩ khăn lớn nhất của doanh nghiệp TP.HCM là chưa xây dựng được thương hiệu sản phẩm nổi tiếng tại nước ngồi
0.07 2 0.14
7
Cơ cấu các nhĩm hàng dệt may xuất khẩu chủ
lực trong thời gian tới cĩ khả năng thay đổi nhưng khơng đáng kể.
0.06 2 0.12
8
Chất lượng may tốt và đảm bảo thời gian giao hàng
0.06 3 0.18
9
Doanh nghiệp dệt may TP.HCM chưa cĩ kinh nghiệm về tranh chấp, kiện chống phá giá trên thị trường Mỹ.
0.06 2 0.12
10
Cạnh tranh khốc liệt với Trung Quốc trên thị
trường Mỹ, Việt Nam cĩ thị phần khoảng 3%. Trung Quốc tới 25%.
0.06 3 0.18
11
Thiết bị cơng nghệ may của TP.HCM được đầu tư ngang tầm với thế giới nên sản phẩm hồn tồn cĩ khả năng cạnh tranh với các đối thủ chính trên thị trường Mỹ. 0.05 1 0.05 12 Mục tiêu của ngành dệt may đến năm 2010 phải đạt kim ngạch xuất khẩu 05 tỷ USD, tạo việc làm và thu hút 2,5 triệu lao động. Nguồn nguyên liệu như bơng, tơ tằm sẽ được chú trọng phát triển mạnh hơn nữa 0.05 2 0.10 13 Tỷ trọng mặt hàng dệt may trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của TP.HCM trong dài hạn sẽ giảm. 0.04 2 0.08 14
Thiết bị cơng nghệ của các ngành kéo sợi, dệt nhuộm của Tp.HCM đầu tư khơng đồng bộ, nên sản phẩm làm ra chưa hồn tồn đáp ứng được nhu cầu của ngành may.
0.03 3 0.09
15 nNăăng lng lựực cc sảả nn xuước vất cới lủa TP.HCM chiực lượng lao độếng dm 40-50% ồi dào. 0.03 1 0.03
16
Doanh nghiệp dệt may TP.HCM cĩ những bước
đi ban đầu nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước với các thương hiệu mới, tạo thương hiệu cơng ty tạo uy tín để thu hút các đơn đặt hàng xuất khẩu
0.02 3 0.06
17
Đang phải chịu cơ chế giám sát hàng dệt may
xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. 0.02 2 0.04