Với VNG thì số ngày tồn kho bình quân lại tăng lên từ 2007 là 4,2 ngày thì cuố

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích tài chính của công ty cổ phần du lịch và thương mại vinpearl tài liệu, ebook, giáo trình (Trang 27)

năm 2009 tăng lên đến 10,3 ngày. Thời gian lưu kho của VPL ít hơn VNG 1,7 ngày.

Qua đó, ta thấy VPL thực sự có hiệu quả hơn so với VNG trong việc quản lý hàng tồn kho. Trên lý thuyết khi tỷ số vòng quay hàng tồn kho cao sẽ dẫn đến khả năng nghi ngờ rằng công ty liên tục hết hàng dự trữ hoặc không thể mua đủ hàng hóa. Nhưng đặt trong bối cảnh hoạt động của VPL là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, tạo ra sản phẩm là hàng không thê lưu kho nên hàng tồn kho ở đây là các sản phẩm phụ trợ và các sản phẩm từ hoạt động kinh doanh khác. Nên các sản phẩm tồn kho sẽ chiếm tỷ trọng nhỏ. Và trong những năm gần đây, khi số lượng khách đến VPL ngày càng tăng, hoạt động du lịch diễn ra rằm rộ nên hàng lưu kho nhanh chóng được xuất bán. Nhưng vào năm 2009 dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chắc hắn các nhà quản trị đã nhận định được rằng lượng khách đến sẽ giảm đồng thời chỉ tiêu cho du lịch cũng giám. Từ đó, họ ra quyết định giảm hàng tồn kho, sao cho vẫn đáp ứng nhu của khách. Do các nguyên nhân trên mà hàng tồn kho được giải phóng nhanh.

Vòng quay hàng tồn kho của công ty là 41,8 vòng lớn hơn so vơi ngành là 17,8 vòng. Điều này chứng tỏ việc quán trị hàng tồn kho của VPL rất tốt, hàng tồn kho không bị ứ đọng và việc này đồng nghĩa hoạt động kinh doanh của VPL rất

tôt.

s Vòng quay khoản phải thu:

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy vòng quay khoản phải thu của VPL vào

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích tài chính của công ty cổ phần du lịch và thương mại vinpearl tài liệu, ebook, giáo trình (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)