Kiểm định lần 1:
Thao tác tương tự như các biến độc lập, các tuỳ chọn thông số cũng tương tự, ta được kết quả:
Bảng 2.14: Kết quả phân tích hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc lần 1
Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bằng So sánh
Hệ số KMO 0.641 0.5 ≤ 0.641 ≤ 1 Sig. 0,000 0.000 < 0.05
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của nhóm
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định Communalities lần 1 Communalities
Trị số ban đầu Trị số rút ra QĐ1 1,000 0,611 QĐ2 1,000 0,612 QĐ3 1,000 0,313 QĐ4 1,000 0,560
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của nhóm
Dựa theo kết quả từ bảng Communalities, nhận thấy biến QĐ3<0.5, do đó ta loại biến này. Tiến hành loại QĐ3 và chạy lại.
Kiểm định lần 2:
Bảng 2.16: Kết quả phân tích hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc lần 2
Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bằng So sánh
Hệ số KMO 0.636 0.5 ≤ 0.636 ≤ 1 Sig. 0,000 0.000 < 0.05
19
Bảng 2.17: Kết quả kiểm định Communalities lần 2 Communalities
Trị số ban đầu Trị số rút ra QĐ1 1,000 0,724 QĐ2 1,000 0,695 QĐ4 1,000 0,490
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của nhóm
Lúc này, biến QĐ4 lại bé hơn 0,5 nên ta tiếp tục loại QĐ4 và tiến hành chạy lại
Kiểm định lần 3:
Bảng 2.18: Kết quả phân tích hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc lần 3
Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bằng So sánh
Hệ số KMO 0.500 0.5 ≤ 0.500 ≤ 1 Sig. 0,000 0.000 < 0.05
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của nhóm
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định Communalities lần 3 Communalities
Trị số ban đầu Trị số rút ra QĐ1 1,000 0,797 QĐ2 1,000 0,797
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của nhóm
Kết luận: toàn bộ biến quan sát của biến phụ thuộc đều lớn hơn 0,5. Ta kết luận rằng loại 2 biến quan sát QĐ3 và QĐ4, giữ lại 2 biến QĐ1 và QĐ2 cho những phân tích tiếp theo.