vụ cho công tác dạy và học
3.6.1. Phơng pháp kinh tế: là sự tác động một cách gián tiếp tới đối t- ợng quản lý bằng cơ chế kích thích lao động thông qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia công việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao trong trờng học, thực chất của phơng pháp kinh tế là dựa trên sự kết hợp giữa việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ giáo viên và học sinh ghi trong điều lệ nhà trờng, quy chế chuyên môn... và những kích thích có tính đòn bẩy trong nhà trờng. Vì vậy, nhà trờng cần phải tổ chức hết sức hợp lý mới có tác dụng động viên, khích lệ và có tính giáo dục cao. Xây
dựng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức cho từng loại lao động trong nhà tr- ờng.
Các tổ chuyên môn phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên cuối mỗi đợt (tháng, kỳ, năm) tổ chức bình bầu, đánh giá phân loại, khen thởng, phê bình theo chế độ quy định.Đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc đánh giá phân loại lao động trong giáo viên, xếp loại học tập của học sinh.
3.6.2. Sử dụng một số biện pháp tâm lý xã hội khác:
Nhiệm vụ của phơng pháp này là động viên tinh thần, chủ động, tích cực, tự giác của mọi ngời đồng thời tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
Trong nhà trờng đã xây dựng đợc bầu không khí lao động tập thể, đoàn kết nhất trí, cá nhân gắn bó với tập thể lao động của mình. Trong quá trình quản lý cần:
- Tìm hiểu tâm t, nguyện vọng của cán bộ giáo viên, công nhân viên. - Lắng nghe ý kiến của họ, tin tởng vào khả năng của họ, giao việc cụ thể cho họ.
- Lựa chọn và bồi dỡng cán bộ cốt cán có năng lực và có uy tín tổ chức.
- Động viên, khen thởng kịp thời, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ giáo viên: Trong các ngày lễ, tết nhà trờng đều có quà lu niệm, quà tết cho các cán bộ giáo viên trong trờng, ngày 22/12 có quà cho học sinh con thơng binh, liệt sỹ. Tổ chức thăm hỏi động viên giúp đỡ các gia đình cán bộ giáo viên trong trờng khi có việc hiếu, hỷ, ốm đau, khó khăn đặc biệt. Tổ chức trao phần thởng học bổng cho học sinh nghèo vợt khó, học sinh mồ côi, học sinh tàn tật, học sinh khá giỏi.
3.6.3.1. Tăng cờng về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất của nhà trờng là một trong những trờng có phơng tiện để nâng cao chất lợng dạy và học. Do vậy phải có những biện pháp cụ thể để hoàn thiện dần cơ sở vật chất của nhà trờng:
- Tận dụng sự ủng hộ của địa phơng, của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh để tăng nguồn tài chính cho nhà trờng và lập quỹ khuyến học.
- Duy trì bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
3.6.3.2. Huy động về trí tuệ, chất xám từ các nguồn học sinh cũ của tr- ờng, các chuyên gia giỏi, các giáo viên giỏi, đặc biệt thu hút các giáo viên giỏi về trờng.
3.6.3.3. Huy động mọi nguồn tài chính:
- Công khai hoá các khoản thu chi trong nhà trờng. - Sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả.
- Chú trọng đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, củng cố xây dựng mối quan hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trờng, các cơ quan, các tổ chức kinh tế xã hội đóng trên địa bàn của huyện.
Phần kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận:
âng cao chất lợng dạy học là một vấn đề hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong các trờng THPT. Đối với mỗi trờng cần phải có những biện pháp sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của đơn vị mình nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý dạy học của nhà trờng. Để nâng cao chất lợng dạy học cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó vấn đề quản lý con ngời đ- ợc coi là biện pháp quan trọng nhất, quyết định tới sự phát triển của nhà tr- ờng trong công tác dạy và học.
N
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tôi đã mạnh dạn đa ra 7 giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPTBMT tỉnh Đăk Lăk trong giai đoạn hiện nay là:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công nhân viên trong nhà trờng về sự cần thiết phải nâng cao chất lợng dạy học.
- Kiện tòan bộ máy chuyên môn trong nhà trờng, tổ chức lao động một cách khoa học của ngời cán bộ quản lý.
- Tăng cờng xây dựng, củng cố nền nếp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” trong nhà trờng.
- Bồi dỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cờng các nguồn lực phục vụ cho việc dạy và học.
-Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào: “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh , Mỗi thầy cô, giáo là một tấm g” “ ơng đạo đức tự học, tự sáng tạo, Xây dựng tr“ ờng học thân thiện, học sinh tích