0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁ

Một phần của tài liệu LUAN VAN (Trang 27 -32 )

* Gúp phần bảo vệ tài nguyờn mụi trường và phỏt triển du lịch bền vững:

Chức năng của du lịch núi chung và DLST núi riờng là mang lại sự vui chơi giải trớ, phục hồi sức khoẻ cho con người. Với DLST cũn là giỏo dục du khỏch ý thức bảo vệ mụi trường và thấy rừ mụi trường sinh thỏi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển cho thế hệ tương lai. Thế hệ tương lai cú quyền được hưởng một cuộc sống trong mụi trường trong lành. Sự gắn bú hữu cơ giữa mụi trường tự nhiờn với con người là sự gắn bú mật thiết khụng thể tỏch rời.

Tiờu chớ cũng như nội dung của DLST đú là gúp phần bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn một cỏch bền vững, tập trung cho việc giỏo dục và học hỏi… bởi vậy ngoài việc cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, rừng quốc gia, cỏc khu vực DLST phỏt triển phải thường xuyờn được giỏo dục về ý thức bảo vệ tài nguyờn mụi trường, về đa dạng sinh

học thỡ du khỏch sau khi thực hiện chuyến đi họ được hướng dẫn giảng giải, giỏo dục kiến thức về mụi trường, ý thức của họ về việc bảo vệ tài nguyờn, đa dạng sinh học được nõng lờn họ sẽ thực hiện việc sử dụng theo cỏch khụng phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn và động vật hoang dó, họ sẽ đúng gúp cho khu vực thăm quan thụng qua sức lực và cỏc biện phỏp tài chớnh với mục đớch làm sao để cú lợi trực tiếp đến việc bảo tồn núi chung và đối với những nhu cầu cụ thể của từng địa phương núi riờng.

Trờn thực tế việc bảo tồn đa dạng sinh học thường bị coi là một trở ngại cho phỏt triển kinh tế, muốn bảo tồn đa dạng sinh học thỡ phải hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp tiờu cực của con người vào tự nhiờn. Việc phỏt triển hệ thống giao thụng, cỏc nhà mỏy xớ nghiệp cụng nghiệp những cơ sở để phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống vật chất cho con người nhưng đú lại là nơi sản sinh nhiều nhất chất thải độc hại, gõy ụ nhiễm mụi trường nú ảnh hưởng tiờu cực tới mụi trường, tới việc bảo tồn và đa dạng sinh học. Để đảm bảo vừa phỏt triển kinh tế, vừa bảo vệ nguồn tài nguyờn, đảm bảo cho mụi trường trong lành thỡ hướng đi hiệu quả là phỏt triển loại hỡnh DLST.

Một vấn đề nữa là những người dõn địa phương ở gần cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc khu vực cú nguồn tài nguyờn đa dạng phong phỳ cho phỏt triển du lịch thường là những người nghốo, cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều vào việc săn bắn hỏi lượm, khai thỏc gỗ, đốt rừng làm rẫy... Để hạn chế việc này cần phải cho họ cơ hội việc làm, cú thu nhập trờn chớnh nơi mà họ sinh ra từ những nguồn tài nguyờn mà họ từng gắn bú bao đời nay. Cụng việc mà họ cú thể làm đú là tham gia vào cỏc hoạt động hướng dẫn khỏch du lịch, sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ mang đặc tớnh riờng cú của địa phương, làm cỏc mún ăn đặc sản, kinh doanh dịch vụ lưu trỳ tại gia đỡnh họ….

Rừ ràng, DLST là một trong những phương tiện để bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và phỏt triển bền vững vỡ cựng một lỳc cú thể đỏp ứng được đũi hỏi phỏt triển kinh tế xó hội giải quyết việc làm tạo thu nhập cho người dõn địa phương và bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ tài nguyờn mụi trường. Vừa đỏp ứng được

nhu cầu của thế hệ hiện tại là giải quyết việc làm thu nhập vừa khụng cản trở đến việc đỏp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai là đảm bảo an toàn cho mụi trường, hệ sinh thỏi đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của ngành du lịch.

* Gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và cải thiện phỳc lợi cho nhõn dõn địa phương:

Khi thành lập cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, người ta cú thể phải thu hồi đất đai, đồng cỏ, nguồn nước của cư dõn quanh khu vực bảo tồn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của cư dõn địa phương, nhất là đối với ngành trồng trọt và chăn nuụi.

Để đảm bảo phỏt triển kinh tế, ổn định cuộc sống của cư dõn địa phương tại những nơi này, DLST là một trong những giải phỏp tớch cực nhất. Những nguồn tài nguyờn hoang sơ, những muụng thỳ quý hiếm, khụng khớ trong lành, nền văn húa độc đỏo là tiền đề để phỏt triển DLST, từ đú sẽ tạo ra cơ hội để phỏt triển kinh tế ở địa phương. Khi DLST phỏt triển người dõn được nhận vào làm tại cỏc cơ sở kinh doanh du lịch trở thành hướng dẫn viờn hoặc tham gia phục vụ du lịch tại địa phương. Điều này làm giảm sức ộp đối với cỏc khu bảo tồn hơn so với khi trước người dõn khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc tàn phỏ tài nguyờn thiờn nhiờn để kiếm sống.

Thụng qua phỏt triển DLST ngõn sỏch địa phương được nõng lờn từ đúng gúp của cỏc đơn vị kinh doanh du lịch, từ đú cú điều kiện để đầu tư phỏt triển y tế, giỏo dục, và phỏt triển cơ sở hạ tầng.

DLST phỏt triển khụng những đem lại kinh tế trong vựng mà đời sống văn hoỏ người dõn, trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn, người dõn được giao tiếp với du khỏch, giao lưu, trao đổi văn húa từ đú họ cú thể học hỏi nhiều hơn, tri thức được mở mang từ cỏc hoạt động như phim ảnh, ca hỏt, thể thao…

Cú thể núi phỏt triển DLST là giải phỏp tốt để phỏt triển kinh tế, xó hội nú cú thể gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống của nhõn dõn địa phương và nõng cao phỳc lợi xó hội cho cộng đồng cư dõn bản địa.

* Gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn theo hướng tiến bộ:

Phỏt triển DLST cũn được coi là một giải phỏp để thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn từ kinh tế nụng nghiệp độc canh sang nền kinh tế nụng nghiệp đa canh, và phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ với cỏc ngành nghề đa dạng, đưa tỷ trọng GDP cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ gắn liền với kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn phỏt triển.

Thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ở khu vực cú nguồn tài nguyờn DLST được chuyển từ nụng, lõm nghiệp sang tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ. Trong đú thu nhập từ cỏc hoạt động phục vụ khỏch du lịch như: lưu trỳ, ăn uống, hướng dẫn viờn, cỏc hàng hoỏ mỹ nghệ mang tớnh chất đặc thự của địa phương… chiếm tỷ trọng lớn. Điều này làm cho đời sống của cư dõn địa phương ngày càng được cải thiện và đảm bảo cú một mức sống tốt hơn.

Du khỏch của loại hỡnh DLST ngoài việc di du lịch để được sống trong mụi trường trong lành, nền văn hoỏ độc đỏo đậm đà bản sắc riờng họ cũn cú những nhu cầu thưởng thức những mún ăn đặc sản địa phương, mua sắm quà lưu niệm... điều này sẽ tạo việc làm, phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp và thỳc đẩy phỏt triển những ngành nghề thủ cụng truyền thống như sản xuất đồ lưu niệm bằng nguyờn liệu mõy, tre, gỗ, đỏ, dệt thổ cẩm...

Văn húa địa phương luụn hấp dẫn khỏch DLST, họ muốn được xem được tỡm hiểu nghiờn cứu do đú khi DLST phỏt triển nú như là một hỡnh thức để giữ gỡn bản sắc văn húa bản địa, vừa tạo thu nhập cho nhõn dõn địa phương thụng qua cỏc buổi biểu diễn văn nghệ, cỏc lễ hội truyền thống. Ở nhiều địa phương từ khi phỏt triển DLST bộ mặt kinh tế xó hội thay đổi một cỏch rừ ràng, chẳng hạn như ở SaPa nhờ cú du lịch sinh thỏi phỏt triển bờn cạnh việc tăng cường cỏc điều kiện về dịch vụ và cơ sở hạ tầng, nhà hàng khỏch sạn… để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khỏch thỡ chớnh DL cũng tạo thờm nhiều việc làm mới cho người dõn địa phương vớ như nghề hướng dẫn viờn du

lịch. Ngoài hướng dẫn viờn của cỏc cụng ty du lịch từ Hà Nội và một số người Kinh ở địa phương, cũn cú một bộ phận cỏc hướng dẫn viờn là người dõn tộc thiểu số ở cỏc bản làng thuộc tỉnh Lao Cai, hơn nữa khi khỏch đến thăm quan khu vực này thỡ một số nghề truyền thống đó phỏt triển trở lại, nếu trước đõy người ta chỉ dệt thổ cẩm để phục vụ nhu cầu của gia đỡnh họ thỡ nay việc này đó phỏt triển thành một lĩnh vực sản xuất hàng hoỏ để phục vụ du khỏch đú cũng là những lợi thế để thu hỳt du khỏch đến SaPa. Ở cỏc điểm DLST khỏc nhiều ngành nghề truyền thống được khụi phục, cỏc sản phẩm thủ cụng của người dõn tộc như tỳi, mũ, đai lưng, ỏo, khốn, vũng tay, vũng cổ hoặc cỏc sản phẩm rừng như: cõy thuốc chữa bệnh, phong lan… Ở SaPa người H’mụng đen tự trồng lanh dệt vải, nhuộm chàm và may vỏ cho mỡnh, cũn người Dao mua lại vải để thờu thựa. Những hoa văn đầy màu sắc trờn cỏc sản phẩm của họ làm hấp dẫn du khỏch nhất là du khỏch nước ngoài. Điều này giỳp gỡn giữ nghề truyền thống cũng đồng thời giải quyết được nhiều việc làm cho cả người H’mụng đen và người Dao.

Những điều nờu trờn là vớ dụ để minh chứng rằng chớnh DLST làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu thu nhập của cư dõn địa phương nú làm cho người dõn địa phương chuyển dần từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế dịch vụ, hàng hoỏ với tỷ trọng GDP của cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ngày một tăng cao.

* Gúp phần bảo vệ và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc:

Đõy là một trong những nguyờn tắc quan trọng mà hoạt động DLST phải tuõn theo bởi cỏc giỏ trị nhõn văn là một bộ phận hữu cơ khụng thể tỏch rời với cỏc giỏ trị mụi trường tự nhiờn đối với một hệ sinh thỏi ở một nơi cụ thể. Mối quan hệ giữa DLST với văn hoỏ là một mối quan hệ cú tớnh tất yếu khỏch quan. Tớnh tất yếu khỏch quan đú trước hết bắt nguồn từ mối quan hệ nội tại: Du lịch là một hoạt động văn hoỏ. Hơn thế nữa mục tiờu cuối cựng của du lịch là sự phỏt hiện, tiếp nhận và nõng cao giỏ trị văn hoỏ vốn ẩn chứa

trong cỏc hiện tượng của cuộc sống. Việc thực hiện chuyến du lịch con người dường như được tiếp thờm sức mạnh để sống hài hoà hơn với thế giới và làm việc cú hiệu quả hơn. Bởi thế du khỏch của DLST ngoài nhu cầu muốn thưởng thức khụng khớ trong lành, tỡm hiểu, khỏm phỏ thiờn nhiờn hoang dó họ cũn cú nhu cầu tỡm hiểu nền văn hoỏ bản địa nơi họ đến thăm. Nền văn hoỏ càng lõu đời, độc đỏo càng thu hỳt và hấp dẫn du khỏch. Cỏc điệu mỳa xoố của cỏc cụ gỏi Thỏi vựng Tõy Bắc, cỏc điệu hỏt then, hỏt đối, cỏc lễ hội cổ truyền của cỏc dõn tộc, cỏc địa phương luụn được du khỏch quan tõm vỡ thế cỏc đơn vị làm du lịch sẽ phải hợp tỏc với cỏc cơ quan nghiờn cứu và quản lý văn hoỏ tỡm cỏch khụi phục và phỏt triển nú để phục vụ du khỏch coi đú là một lợi thế của một điểm DLST để thu hỳt du khỏch.

Trong chiến lược phỏt triển DLST người ta luụn đặt vấn để bảo tồn và phỏt huy nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc là vỡ:

- Văn húa địa phương mang màu sắc riờng và tồn tại cựng với cỏc hệ sinh thỏi của mụi trường thiờn nhiờn xung quanh.

- Chớnh cỏc giỏ trị văn húa địa phương là yếu tố thu hỳt sự tỡm hiểu của khỏch du lịch sinh thỏi đối với mụi trường thiờn nhiờn.

- DLST chỉ ra cỏch làm kinh doanh du lịch mà khụng xõm hại tới văn húa địa phương.

Một phần của tài liệu LUAN VAN (Trang 27 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×