Tài nguyờn nhõn văn

Một phần của tài liệu luan van (Trang 55 - 59)

Ninh Bỡnh là một trong cỏc vựng đất ken dầy cỏc di tớch lịch sử, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, văn hoỏ cú giỏ trị cao để khai thỏc, phỏt triển du lịch. Khụng những thế, Ninh Bỡnh cũn cú nhiều “nhõn kiệt” tài ba, bất hủ như:

Đinh Tiờn Hoàng, Dương Võn Nga, Nguyễn Minh Khụng, Trương Hỏn Siờu, Ninh Tốn, Vũ Duy Thanh, Vũ Phạm Khải… Ninh Bỡnh cũng là nơi cú nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hoỏ làng quờ vựng đồng bằng Bắc Bộ. Trong số đú phải kể đến Cố đụ Hoa Lư, Đền Đinh-Lờ, Chựa Thỏi Vi, Đền Trương Hỏn Siờu, Đền Nội Lõm, Chựa Bớch Động và Nhà Thờ đỏ Phỏt Diệm. Bờn cạnh đú cũn cú nhiều cỏc giỏ trị văn hoỏ vật thể cũng như phi vật thể khỏc gắn liền với cỏc nhõn kiệt và cỏc lễ hội truyền thụng như: hỏt chốo, hỏt xẩm, lễ hội Trường Yờn, lễ hội Đền Thỏi Vi hay từ cỏc làng nghề truyền thống như thờu ren, mõy tre đan, chiếu cúi, trạm khắc đỏ...Cỏc mún ăn dõn gian và đặc sản truyền thống cũng gúp phần tạo nờn sắc thỏi riờng của Ninh Bỡnh.

- Cố đụ Hoa Lư. là Kinh đụ đầu tiờn của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Việt Nam. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lờn ngụi Hoàng đế, hiệu là Đinh Tiờn Hoàng, đặt tờn nước là Đại Cồ Việt, xõy dựng kinh đụ Hoa Lư (xó Trường Yờn, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bỡnh). Kinh đụ Hoa lư rộng khoảng 300ha, gồm Thành Ngoại và Thành Nội. Đõy là một quõn thành vững chắc do thiờn nhiờn và con người làm nờn. Thành Hoa Lư gồm những dóy nỳi đỏ vụi và cỏc tường thành nhõn tạo đan xen, nối liền với nhau. Kinh đụ Hoa Lư tồn tại 42 năm (968-1010), trong đú 13 năm (968-980) là Triều đại nhà Đinh. 29 năm tiếp là Triều đại Tiền Lờ (980-1010) Lý Thỏi Tổ đó dời đụ từ Hoa lư về Thăng Long. Từ đú kinh đụ Hoa lư trở thành cố đụ Hoa Lư. Hiện tại cố đụ Hoa Lư cũn rất nhiều di tớch lịch sử liờn quan đến hai triều đại: đền thờ vua Đinh Tiờn Hoàng, đền thờ vua Lờ Đại Hành và cỏc di tớch khỏc

- Nhà thờ đỏ Phỏt Diệm. ở thị trấn Phỏt Diệm là một quần thể nhà thờ kiến trỳc độc đỏo theo kiểu phương Đụng. Nhà thờ phản ỏnh một nghệ thuật kiến trỳc điờu khắc, đặc biệt là điờu khắc của Việt Nam, là sự hài hoà về nghệ thuật kiến trỳc Chõu Âu và Á Đụng.

- Đền Nội Lõm. Nằm trong quần thể khu du lịch hang động Tràng An, đền Nội Lõm (rừng trong) thuộc sơn phận thụn Văn Lõm, xó Ninh Hải, huyện

Hoa Lư. Theo truyền thuyết đền thờ thần Quý Minh là một vị tướng của vua Hựng và Hoàng Phi Quý Nương là phu nhõn của thần Quý Minh.

- Đền Trương Hỏn Siờu. Trương Hỏn Siờu là người xó Phỳc Thành, huyện Yờn Ninh, nay là thị xó Ninh Bỡnh. Làm quan từ triều Trần Anh Tụng đến triều Trần Dụ Tụng, lỳc chết được phong tước Thỏi Bảo, Thỏi Phú và được thờ ở Văn Miếu, là người văn vừ song toàn. Khụng những đó cựng với Nguyễn Trung Ngoạn soạn bộ “Hỡnh thư” đặt nền tảng cho chế độ phong kiến Việt Nam vận hành theo luật phỏp, mà ụng cũn là một nhà văn hoỏ, nhà văn và cú tầm nhỡn về du lịch rất sớm. Đền thờ Trương Hỏn Siờu được xõy dựng ngay dưới chõn nỳi Dục Thuý ở ngó ba sụng Võn Sàng và sụng Đỏy

- Đền Thỏi Vi nằm trong quần thể khu du lịch Tam Cốc. Để tưởng nhớ cỏc vua Trần, nhõn dõn ở đõy đó lập Hành Cung Vũ Lõm (xó Ninh Hải, huyện Hoa Lư) từ năm 1258, sau khi họ mất, nhõn dõn thụn Văn Lõm xõy dựng đền Thỏi Vi.

- Đền Nguyễn Cụng Trứ ở xó Quang Thiện, huyện Kim Sơn, thờ danh nhõn Nguyễn Cụng Trứ, người cú cụng rất lớn lập ra huyện Kim Sơn từ năm 1829.

* Một số lễ hội tiờu biểu:

+ Lễ hội Trường Yờn (lễ hội Hoa Lư). Được tổ chức vào ngày 10 đến

13 thỏng 3 õm lịch hàng năm tại xó Trường Yờn, huyện Hoa Lư (Cố đụ Hoa Lư), để tưởng nhớ cụng đức của vua Đinh Tiờn Hoàng và vua Lờ Đại Hành.

+ Lễ hội đền Thỏi Vi. Được tổ chức từ ngày 14 đến 17 thỏng 3 õm lịch

hàng năm tại đền Thỏi Vi, thụn Văn Lõm, xó Ninh Hải, huyện Hoa Lư.

+ Lễ hội chựa Địch Lộng. được tổ chức ngày 06 và 07 thỏng 3 (õm

lịch) tại chựa Địch Lộng thuộc xó Gia Thanh, huyện Gia Viễn

+ Lễ hội chựa Bỏi Đớnh. Tổ chức vào ngày 06 thỏng giờng hàng năm tại

thụn Sinh Dược, xó Gia Sinh, huyện Gia Viễn.

+ Lễ hội Nguyễn Cụng Trứ. Tổ chức vào ngày 13 đến 15 thỏng 11 (õm

Ngoài ra ở Ninh Bỡnh cũn rất nhiều danh lam thắng cảnh độc đỏo khỏc như: Phủ Khống, Phủ Đột, chựa Nhất trụ, đền Phất Kim, chựa Ngần,

chựa Am, đền Vực Vụng, nỳi chựa Bỏi Đớnh, chựa Linh Cốc, đền Khờ Hạ, đền Đụng Hội, chựa Đồng Đắc, chựa Địch Lộng, nỳi Dục Thuý…

Với DLST tài nguyờn nhõn văn chỉ là những tài nguyờn thứ cấp, bổ sung nhưng nú lại tạo ra sự đa dạng cho cỏc điểm, khu du lịch. Với Ninh Bỡnh, sự đan xen hoà quyện giữa tài nguyờn thiờn nhiờn và tài nguyờn nhõn văn tạo ra bức tranh sinh động đa màu sắc cho du lịch Ninh Bỡnh. Do đú, những người làm cụng tỏc quy hoạch, quản lý phải biết tận dụng lợi thế này để tạo ra sản phẩm du lịch độc đỏo, hấp dẫn du khỏch.

* Làng nghề truyền thống:

Ở Ninh Bỡnh ngoài những thế mạnh về cảnh quan thiờn nhiờn, nền văn hoỏ đặc sắc thỡ cũn cú tiềm năng du lịch tới cỏc làng nghề truyền thống nột văn hoỏ dõn tộc đặc sắc, làng nghề truyền thống ở Ninh Bỡnh cũn cú sức thu hỳt đặc biệt đối với du khỏch bởi mỗi làng lại gắn với một vựng văn hoỏ hay một hệ thống di tớch. Chớnh những điểm này đó tạo nờn khỏc biệt và là một trong những lợi thế của DLST ở Ninh Bỡnh. Phỏt triển du lịch đến cỏc làng nghề khụng những thỳc đẩy kinh tế, văn hoỏ, xó hội phỏt triển mà đồng thời khụi phục cỏc làng nghề truyền thống. Là cơ hội tốt để cỏc làng nghề giới thiệu sản phẩm và tiếp cận thị trường. Một số làng nghề truyền thống tiờu biểu ở Ninh Bỡnh:

+ Thờu ren Ninh Hải: Xó Ninh An, huyện Hoa Lư nổi tiếng về nghề thờu

ren, nhiều người cho rằng đõy là “Vương quốc của thờu ren”. Tương truyền từ năm 1258, khi vua Trần Thỏi Tụng trũn 40 tuổi, nhường ngụi cho con lờn làm Thỏi Thượng Hoàng đó về vựng nỳi Vũ Lõm tu hành (xó Ninh Hải, huyện Hoa Lư) và lập căn cứ chỉ đạo cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn - Mụng lần thứ hai (1258). Bà Trần Thị Dung là vợ Thỏi sư Trần Thủ Độ theo Triều đỡnh nhà Trần về đõy đó truyền dạy cho nhõn dõn thụn Văn Lõm nghề thờu ren. Như thế làng nghề này đó cú trờn 700 năm.

Làng nghề này nằm cựng với khu DLST Tam Cốc - Bớch Động, kiến trỳc làng khỏ hấp dẫn, sản phẩm của làng nghề được khỏch du lịch ưa thớch và dễ mua, dễ vận chuyển vỡ gọn nhẹ, tuy nhiờn bao gúi sản phẩm chưa thật hấp dẫn, cỏch thức tổ chức tham quan cho du khỏch chưa tốt, nghệ thuật bỏn hàng chưa cao, sự phối kết hợp với cỏc hóng lữ hành chưa chặt chẽ.

+ Mỹ nghệ cúi Kim Sơn. Cõy cúi xuất hiện ở Kim Sơn gần hai thế kỷ

và đó cú một vị trớ rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện Kim Sơn. Người dõn Kim Sơn đó dựng cõy cúi làm nhiều sản phẩm như: Chiếu, thảm, làn, khay, hộp, đĩa, cốc, tỳi xỏch, mũ... mặt hàng cúi ở Kim Sơn phải núi đến nghề dệt chiếu.

+ Làng nghề chạm khắc đỏ Ninh Võn.cú hơn 400 năm lịch sử phỏt

triển, cú vị trớ thuận lợi cho khỏch tham quan, phong cảnh thiờn nhiờn đẹp, kiến trỳc xõy bằng đỏ, cú sự pha trộn giữa phương phỏp truyền thống với phương phỏp hiện đại để tạo ra sản phẩm độc đỏo của làng. Tuy nhiờn, sản phẩm quỏ lớn và nặng nờn khỏch du lịch rất khú cú mua trực tiếp vỡ khú khăn trong vận chuyển; sản phẩm của làng nghề Ninh Võn khụng phong phỳ, thiếu tớnh đa dạng, bỏn hàng khụng chấp nhận thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng, núi giỏ quỏ cao, thiếu tớnh tổ chức cho khỏch thăm quan và nghệ thuật marketing, sựu phối kết hợp với cỏc hóng lữ hành chưa chặt chẽ.

+ Một số làng nghề truyền thống khỏc: Trồng hoa, trồng rau ở Ninh

Phỳc, Ninh sơn huyện Hoa Lư, làng mộc Ninh Phong...

Một phần của tài liệu luan van (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w