Từ kết quảphân tích hồi quy, tiến hành kiểm định các giảthuyết:
Đào tạo & thăng tiến là yếu tố cóảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành của nhân
viên đối với khách sạn vì có hệ sốBeta lớn nhất. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏ
mối quan hệ giữa yếu tố tiền lương và lòng trung thành là mối quan hệ cùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsốbeta bằng 0,271 và Sig = 0.000 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếuđào tạo & thăng tiếntăng lên 1 đơn vị thì lòng trung
thành tăng 0,271 đơn vị.
=> Giả thuyết H6 được chấp nhận: Đào tạo & thăng tiến tốt sẽ làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
Khen thưởng là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ hai đến lòng trung thành của nhân viên
đối với khách sạn. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tốkhen
thưởng và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệ
số beta bằng 0,228 và Sig = 0.000 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếukhen thưởng tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0,228 đơn vị.
=> Giả thuyết H4 được chấp nhận: Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
Tiền lương là yếu tốcó ảnh hưởng lớn thứ ba đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tốtiền lương
và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy, hệsố beta bằng 0,206 và Sig = 0.001 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu khen
thưởng tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0,206 đơn vị.
=> Giảthuyết H1 được chấp nhận: Tiền lương caolàm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
Đồng nghiệp là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ tư đến lòng trung thành của nhân viên
đối với khách sạn. Dấu dương của hệsố beta chứng tỏ mối quan hệgiữa yếu tố đồng nghiệp và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ
số beta bằng 0,181 và Sig = 0.004 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu đồng nghiệp tăng lên 1 đơn vịthì lòng trung thành tăng 0,181 đơn vị.
=> Giả thuyết H2 được chấp nhận: Đồng nghiệp tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
Cấp trên là yếu tốcó ảnh hưởng nhỏnhất đến lòng trung thành của nhân viên đối với khách sạn vì hệsốBeta nhỏnhất trong các yếu tố. Dấu dương của hệsốbeta chứng tỏ
mối quan hệgiữa yếu tốcấp trên và lòng trung thành là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsốbeta bằng 0,193 và Sig = 0.002 (< 0.05) chứng tỏ, khi các yếu tố khác không đổi, nếu cấp trên tăng lên 1 đơn vị thì lòng trung thành tăng 0,193 đơn vị.
=> Giả thuyết H3 được chấp nhận: Cấp trên tốt làm cho nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
2.3.6. Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của nhân viên.
Đối với kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương pháp Independent Sample
T-Test tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình với trường hợp biến định tính có 2 giá trị, trong trường hợp này là biến giới tính (nam, nữ).
Đối với kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương pháp Oneway ANOVA, tiến hành kiểm định đối với các biến độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận làm việc, thâm niên làm việc, mục đích làm việc. 2.3.6.1. Khác biệt về giới tính. Tiến hành kiểm định Independent-samples T-test đối với biến giới tính. Giảthuyết đặt ra:
H0: Không có sự khác biệt vềmức độ ảnh hưởng của giới tính đến lòng trung thành của nhân viên.
H1: Có sự khác biệt vềmức độ ảnh hưởng của giới tính đến lòng trung thành của nhân viên.
Bảng 2.25: Kết quả kiểm định Independent-samples T-test đối với biến giới tính.
Levene's Test for Equality
of Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) LTT Equal variances assumed 3.028 0,084 0,581 138 0,563 Equal variances not assumed 0,590 137,706 0,556 (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Sig trong kiểm định Levene's Test for Equality of Variances có giá trị là 0,084 (> 0,05) nên sử dụng kết quả ở dòng Equal variances assumed, Ta thấy sig =0,563 (>0,05). Do đó không có sự khác biệt về giới tính ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn Century Riverside Huế.
Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo giới tính.
2.3.6.2. Khác biệt về độ tuổi.
Giảthuyết đặt ra:
H0: Không có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của độtuổi đến lòng trung thành của nhân viên.
H1: Có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của độtuổi đến lòng trung thành của nhân viên.
Bảng 2.26: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến độ tuổi.
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0,883 3 136 0,452
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân
viên theo độtuổi. Kết quảkiểm định từbảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,452 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa 4 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả
phân tích ANOVA có thểsử dụng được
Bảng 2.27: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt độ tuổi.
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0,198 3 0,066 0,200 0,896 Within Groups 44.848 136 0,330 Total 45.046 139 (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,896 > 0.05 nên không thể
phân tích sâu vềANOVA-Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể
nói không có sự khác biệt giữa 4 nhóm độ tuổi ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.
Kết luận: với độtin cậy 95%, không có sựkhác biệt vềmức độ trung thành theo độtuổi.
2.3.6.3. Khác biệt về trình độ học vấn.
Giảthuyết đặt ra:
H0: Không có sựkhác biệt vềmức độ ảnhhưởng của trìnhđộhọc vấn đến lòng trung thành của nhân viên.
H1: Có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của trìnhđộ học vấn đến lòng trung thành của nhân viên.
Bảng 2.28: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến trình độ học vấn.
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.108 2 137 0,125
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo trình độ học vấn. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,125 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về
lòng trung thành giữa các nhóm trình độ học vấn không khác nhau một cách có ý nghĩa
thống kê. Như vậy kết quảphân tích ANOVA có thểsửdụng được
Bảng 2.29: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn.
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 0,084 2 0,042 0,127 0,881 Within Groups 44.963 137 0,328
Total 45.046 139
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,881 > 0.05 nên không thể
phân tích sâu vềANOVA-Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể
nói không có sự khác biệt giữa 3 nhóm trìnhđộhọc vấnảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.
Kết luận: với độtin cậy 95%, không có sự khác biệt vềmức độtrung thành theo trìnhđộ
học vấn.
2.3.6.4. Khác biệt về thâm niên làm việc.
Giảthuyết đặt ra:
H0: Không có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của thâm niên làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.
H1: Có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của thâm niên làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.
Bảng 2.30: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến thâm niên làm việc.
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0,938 3 136 0,424
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo thâm niên làm việc. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,424 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá vềlòng trung thành giữa các nhóm thâm niên làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quảphân tích ANOVA có thểsửdụng được
Bảng 2.31: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt giữa các nhóm thâm niên làm việc.
Squares Square Between Groups 0,451 3 0,150 0,458 0,712 Within Groups 44.596 136 0,328 Total 45.046 139 (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,712 > 0.05 nên không thể
phân tích sâu vềANOVA-Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể
nói không có sự khác biệt giữa 4 nhóm thâm niên làm việc vấn ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.
Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo thâm niên làm việc.
2.3.6.5. Khác biệt về bộ phận làm việc.
Giảthuyết đặt ra:
H0: Không có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của bộphận làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.
H1: Có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của bộphận làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.
Bảng 2.32: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến bộ phận làm việc.
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2,887 7 132 0,008
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo bộphận làm việc. Kết quả kiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig=0,008 < 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá về lòng trung thành giữa các nhóm bộ phận làm việc là khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.
Như vậykhông đủ cơ sở đểsử dụng phân tích ANOVA chuyển sang sửdụng kiểm định Post
Hoc Test đối với biến bộphận làm việc.
Kết quảkiểm định từ bảng Post Hoc Test (xem phụlục trang 125) cho thấy các hệsốSig
đềuởmức lớn hơn0,05, cho thấy không có sựkhác biệt vềbộphận làm việcảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn.
Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo bộ
phận làm việc.
2.3.6.6. Khác biệt về mục đích làm việc.
Giảthuyết đặt ra:
H0: Không có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của mục đích làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.
H1: Có sựkhác biệt vềmức độ ảnh hưởng của mục đích làm việc đến lòng trung thành của nhân viên.
Bảng 2.33: Kiểm định Oneway ANOVA đối với biến mục đích làm việc.
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1,123 2 137 0,328
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo mục đích làm việc. Kết quảkiểm định từ bảng Test of Homogeneity of Varinances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig= 0,328 (>0.05) có thể nói phương sai của sự đánh giá về
lòng trung thành giữa các nhóm mục đích làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa
thống kê. Như vậy kết quảphân tích ANOVA có thểsửdụng được
Bảng 2.34: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt giữa các nhóm mục đích làm việc.
Sum of
Squares df
Mean
Between Groups 0,141 2 0,070 0,214 0,807 Within Groups 44.906 137 0,328 Total 45.046 139 (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig = 0,807 > 0.05 nên không thể
phân tích sâu vềANOVA-Post Hoc Tests. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được ta có thể
nói không có sự khác biệt giữa 4 nhóm mục đích làm việc vấn ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn với mức ý nghĩa α=0.05.
Kết luận: với độ tin cậy 95%, không có sự khác biệt về mức độ trung thành theo mục
đích làm việc.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Mở đầu chương 2giới thiệu vềkhách sạn Century Riverside Huế, lịch sử hình thành và quá trình phát triển của khách sạn, cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, cũng như tình hình kinh doanh của khách sạn.
Phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn Century thông qua thống kê mô tảcác biến về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, bộ phận làm việc, thâm niên làm việc, mục đích làm việcđểbiết được đặc điểm của mẫu nghiên cứu, thống kê mô tả thang đo để xem mức độ đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố, Sau đó đánh giá độtin cậy của thang đo và phân tích nhân tốkhám phá, mục đích đểthu gọn dữ liệu
làm cơ sở để phân tích tương quan và hồi quy.
Kết quảphân tích hồi quy cho thấy có 5 yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên gồm có tiền lương, đào tạo & thăng tiến, khen thưởng, đồng nghiệp, cấp trên, và cuối cùng là kiểm định sự khác biệt của các biến giới tính, độtuổi, trìnhđộhọc vấn, bộphận làm việc, thâm niên làm việc, đối với biến phụthuộc là lòng trung thành.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN CENTURY
RIVERSIDE HUẾ.
3.1. Định hướng của khách sạn Century Riverside Huế trong thời gian tới.
- Khách hàng là người đem lại doanh thu cho khách sạn và là đối tượng phục vụ của khách sạn. Do đó định hướng của khách sạn trong thời gian tới về khách hàng đó là
tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trường bằng các chính sách marketing, tăng cường công tác quảng bá hình ảnh của khách sạn đến với nhiều đối tượng khách hàng hơn,
xây dựng các chương trình giảm giá, khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng không chỉ
khách hàng nội địa mà cảquốc tế.
- Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụbằng cách mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống và lưu trú, mở rộng các hoạt động dịch vụ bổ sung nhằm tăng thêm sự phong phú và đa dạng trong hoạt động cung cấp dịch vụ, nhằm tạo sự độc đáo và khác biệt so với khách sạn khác và thu hút được nhiều khách hàng hơn đến với khách sạn.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng các biện pháp cụthể, tham gia học tập trong
và ngoài nước, đào tạo các cán bộcấp trên vànhân viên, đảm bảo trình độchuyên môn giỏi, trình độ về ngoại ngữ, tác phong nhanh nhẹn và phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
- Quan tâm hơn đến đội ngũ nhân viên, hoàn thiện các chính sách về lương, thưởng, phúc lợi nhằm giúp cho đời sống vật chất của nhân viên được tốt hơn, đảm bảo mức
lươngtối thiểu và các khoản phụtrợ cho người lao động đểgiữnguồn nhân lực.
- Tập trung đổi mới cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và cải tạo khách sạn đúng với tầm cỡ
của một khách sạn 4 sao.
- Đặc biệt, năm 2020 là một năm đầy biến động với những khó khăn từdịch bệnh Covid-
19 cho đến các đợt thiên tai bão lũ, là một doanh nghiệp kinh doanh về dịch vụ, khách sạn Century Riverside Huế cũng không tránh được những khó khăn này. Tình hình dịch bệnh đã làm tê liệt các ngành hàng dịch vụ và làm gián đoạn hoạt động kinh
doanh, do đó trong thời gian tới, khách sạn cần phải có các biện pháp nhằm khôi phục lại hoạt động kinh doanh của mình sau dịch như: Tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển các sản phẩm mới để thu hút khách du lịch quốc tế, nhất là khách du lịch từ các vùng không chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Bên cạnh đó, khách sạn cần phải liên kết