Kiến nghị với cơ quan quản lí

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị nhân lực: Đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An (Trang 109 - 129)

- Tăng cường công tác kiểm ra, đánh giá công tác thực hiện trách nhiệm xã hội nói chung, trách nhiệm xã hội đối với người lao động nói riêng, đối với các doanh nghiệp.

- Tổchức các buổi tuyên truyền, tập huấn cho các đại diện doanh nghiệp hiểu rõ hơn tầm quan trọng của chính sách này.

- Đưa ra các chế tài thật nặng để răng đe các doanh nghiệp, để doanh nghiệp thực thi một cách nghiêm chỉnh.

- Hoàn thiện hệ thống pháp lí một cách chặt chẽ, đồng bộ hơn cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực.

- Xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa ba bên nhà nước, người lao động và doanh nghiệp

TÀI LIU THAM KHO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Phạm Thị Thúy An (2019),Tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên danh tiếng, niềm tin, lòng trung thành của khách hàng – một nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà lạt, Tạp chí luật khoa học và công nghệ- Kinh tế- Luật và Quản lý, 3(3):220-235

2. Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội toàn doanh nghiệp trong vấn đề tiền lương, Báo lao động xã hội, số290 ngày 15/5/2006, Hà Nội

3. Lê Thanh Hà (2006), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động, một sốvấn đềlí luận và thực tiễn, Tạp chí kinh tếvà phát triển số109

4. Bùi Thị Thu Hương (2018), Trách nhiệm xã hộcủa doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tại tỉnh Thái Nguyên đối với người lao động, Luận án tiến sĩ.

5.Đồng chủ biên Vũ Thị Mai –Vũ Thị Uyên (2016), giáo trình Tổ chức và định mức lao động, Nhà xuất bảng Đại học kinh tếQuốc Dân.

6. Nguyễn PhươngMai (2013), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may việt nam trường hợp ở công ty Cổ phần May Đáp Cầu, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tếvà kinh doanh, tập 29, số1: 32-40.

7. Thái Thị Hồng Minh (2017), Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp, báo văn hóa và đời sống, số2/2007, Hà Nội.

8. Thanh Phụng (2019), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: một số vấn đề thực tiễn của Việt Nam, https://www.vtvcorp.vn/blog

9. Bùi Minh Quỳnh (2016), Vai trò văn hóa doanh nghiệp trong quản lý

10. Phạm Việt Thắng (2018), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

11. Trương Thị Hương Xuân, Slide bài giảng Đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

12.Điển cứu của công ty Whole Foods (2018), Tiểu luận trách nhiệm xã hội 13. Denise T’s Blog (2019), CSR-Định nghĩa và nguồn gốc

14. VOER (Thư viện học liệu mởViệt Nam), Một sốvấn đềvềlĩnh vực dệt may 15. VOER (Thư viện học liệu mở Việt Nam), Vai trò của công nghiệp dệt may đối với việc phát triển kinh tếxã hội tại Việt Nam

16. Quốc hội (2012), luật lao động 2012.

17. Trách nhiệm Xã hội 8000 Tiêu chuẩn Quốc tế ( 2014), Ban hành bởi Tổ chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế(SAI–Social Accountability International).

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Anna R, Zuzana B (2012), Measuring corporate social responsibility towards employees, Journal for East European Management Studies, Vol, 17, Iss, 3, pp 273- 296

2. Archie B. Carroll (1979), A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate performance, Academe of Rewiew, 4(4): 497-505

3. Bowen (1953), Social Responsibilities of the Businessmen, Krishna Udaysankar, 2008, Corporate Social Responibility and Firm Size

4. Carroll (1999), Corporate social responsibilitity: evolution of a definitional construct’, Business & Society, vol.38

5. Dirk Matten and Jeremy Moom (2004), “Implicit” and “Explicit” CSR: A conceptual framework for understanding CSR in Europe,” International Centre for Corporate Social Responsibility Working Papers No. 29.

6. Lin, Tom C.W., Incorporating Social Activism(December 1, 2018). 98 Boston University Law Review 1535 (2018)

7. Milton friedman (1970), the social responsibility of business is to increase its profits,new your time magazine

8. Murillo & Lonano (2016), SMEs and CSR: an approach to CSR in their own words, Journal of business ethics, 67(3): 227-2240.

9. Mackey, John and Sisodia, Rajendra, Conscious Capitalism (2013)

10. Wood, Donna J. (1991). “Corporate Social Performance Revisited”. The Academy

of Management Review 16 (4): 691–718

11. Sheehy, Benedict (1 tháng 10 năm 2015). Defining CSR: Problems and Solutions”. Journal of Business Ethics (131 (3): 625–648

12. Votaw, D., 1972. Genius becomes rare: a comment on the doctrine of social responsibility. California Management Review.15/2: 25-31.

13. Kotler & Lee (2005), 22 Corporate Social Responsibility: Doing the Most Good for Your Company and Your Cause. Hoboken. NJ: John Wiley & Sons

14. Saulquin & Schier (2010), Performance organisationnelle et responsabilittes sociale de I’entreprise.

15. Sweeney, L., 2009. A study of current practice of Corporate Social Responsibility (CSR) and an examination of the relationship between CSR and Financial Performance using Structural Equation Modelling (SEM). Dublin: Dublin Institute of Technology.

IV. CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

https://www.mangketoan.com/dac-diem-cua-nguoi-lao-dong-trong-cac-doanh-nghiep- may/ http://www.dankinhte.vn/ https://wrapcompliance.org/vi/ https://www.hoclamketoan.com/ http://www.isovietnam.com.vn/ http://vincert.vn/tu-van-wrap/ https://khotrithucso.com/doc/p/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-tai-viet-nam- thuc-trang

PHỤLỤC I: PHIẾU KHẢO SÁT

Kính chào quý Anh/ Chị.

Tôi là Nguyễn Thị Mỹ Linh, hiện đang là sinh viên của trường Đại học Kinh Tế Huế. Tôi đang thực hiện đề tài“Đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động

tại công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An”. Rất mong anh (chị) dành chút thời gian của mình để trả lời một số vấn đề liên quan về đề tài mà tôi đang thực hiện. Những thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều cho đề tài nghiên cứu của tôi và tôi xin cam kết những thông tin này chỉ sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu, đảmbảo giữ bí mật khi anh (chị) trả lời.

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính ☐Nam ☐Nữ

2. Trìnhđộ học vấn.

☐Trung học Phổthông ☐Trung cấp, Cao đẳng ☐Đại học ☐Sau đại học ☐khác 3. Tuổi

☐18 tuổi ☐từ 19 đến 30 tuổi ☐từ 31 đến 40 tuổi ☐Trên 40 tuổi 4. Thời gian làm việc tại công ty

☐Dưới 1 năm ☐Từ 1 đến 2 năm ☐từ 2 đến 4 năm ☐Trên 4 năm 5. Thu nhập hàng tháng

☐Dưới 4 triệu ☐Từ 4 đến 5 triệu ☐từ 5 đến 10 triệu ☐Trên 10 triệu

PHẦN II: CÂU HỎI CHI TIẾT

1. Anh chịcó biết trách nhiệm xã hội đối với người lao động là gì hay không?

2. Anh chị biết đến chính sách trách nhiệm xã hội của công ty đối với người lao động thông qua:

☐Nội dung hợp đồng lao động ☐Thông qua bạn bè, đồng nghiệp

☐Được công ty phổbiến ☐Tựtìm hiểu, nguồn khác

3. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh chị hãyđánh dấu X vào 1 trong các con số từ 1 đến 5, theo quy ước là:

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Trung lập 4: Đồng ý

5: Hoàntoàn đồng ý

STT Các phát biểu

Mức độ đánh giá

I Thời gian làm việc 1 2 3 4 5

1 Anh/chị hài lòng về thời gian làm việc của công ty 2 Anh chị hài lòng về chính sách làm thêm giờ của công ty 3 Anh/chị hoàn toàn tự nguyện làm thêm giờ

4 Anh/ chị hài lòng về cách sắp xếp thời gian của công ty

5 Anh chị cảm thấy lượng công việc cần phải làm phù hợp với lượng thời gian làm việc

6 Anh/chị được nghĩ làm việc vào những ngày lễ tết

II Sức khỏevà an toàn lao động 1 2 3 4 5

1 Anh/chị hài lòng với không gian làm việc tại công ty 2 Anh/chị được công ty trang bị đầy đủ bảo hộ lao động

3 Anh/chị hài lòng với chính sách khám sức khỏe định kì của công ty

5 Anh/chị được công ty phổ biến đầy đủ về việc đảm bảo sức khỏevà an toàn nơi làm việc.

6 Anh/chị được công ty trang bị đầy đủ về kiến thức phòng cháy, chữa cháy.

III Lao động cưỡng bức 1 2 3 4 5

1 Anh/chị hoàn toàn tự nguyện làm việc tại công ty

2 Anh/chị không phải trả bất kì một khoản tiền nào hoặc giấy tờ chứng thân nào khiứng tuyển, làm việc tại công ty

3

Anh/chị không lo lắng về việc công ty áp dụng bấtkì hình thức ép buộc nào như (thu tiền phạt đáng kể, tịch thu giấy tờ cư trú khi nghỉ việc...)

4 Anh/chị được tự do rời khỏi xưởng làm việc trong giờ ăn giữa ca hoặc sau khi chấm dứt ca làm việc.

IV Phân biệt đối xử 1 2 3 4 5

1 Anh/chị được đánh giá một cách công bằng khách quan theo đúng năng lực làm việc

2 Anh/chị hòađồng, vui vẻ, thân thiện với đồng nghiệp 3 Anh/chị được cấp trên đối xử một cách công bằng 4 Anh/chị chưa bao giờ bị kì thị hay phân biệt tại công ty

V Tự do hiệp hội và thỏa thuận tập thể 1 2 3 4 5

1 Anh/chị được tự do tham gia đoàn hội

2 Anh/chị thoải mái đóng góp ý kiến của mình 3 Anh/chị luôn được công ty ghi nhận ý kiến 4 Anh/chị được công ty phổ biến về quyền lợi này

1 Anh/chị hài lòng với mức lương mình nhận ở công ty 2 Anh/chị thấy chính sách trả lương của công ty là hợp lí

3 Anh/chị chi trả đủ cho cuộc sống của mình với mức lương được nhận

4 Anh/chị hài lòng với chế độ phúc lợi của công ty 5 Anh/chị được công ty đóng BHXH, BHYT,.. đầy đủ

6

Anh/ chị hài lòng với chính sách hỗ trợ cho người lao động của công ty như (đi lại, các hoạt động thể thao, tặng quà hỗ trợ...)

4. Anh/chịhài lòng vềchính sách trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổphần dệt may Phú Hòa An:

☐Rất không hài lòng ☐Không hài lòng ☐Bình thường ☐Hài lòng ☐Rất hài lòng

PHẦN III: CÂU HỎI PHỤ

1. Anh/chị có ý kiến gì với chính sách trách nhiệm xã hội đối với người lao động của công ty ?

... ... ...

PHỤLỤC II

MỘT SỐCHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIM XÃ HI KMH: HCNS-CS-01 Ngày hiệu lực: 16/03/2020 Lần soát xét: 02 Trang: 106/32 CHÍNH SÁCH CHỐNG CƯỠNG BỨC

Lao động cưỡng bức là lao động bị khai thác và phải làm việc dưới sự đe doạ vềhình phạt, giam hãm, ràng buộc không tự nguyện hoặc đòi hỏi như một hình thức đểtrảnợ. Lao động như vậy là không công bằng và không hợp pháp.

Vì vậy công ty ban hành chính sách chống lao động cưỡng bức để làm cơ sở kiểm tra việc sửdụng lao động tại các nhà máy của Công ty cụthể như sau:

1. Công ty cam kết đối xử với người lao động công bằng, hợp pháp về tiền lương, chế độ chính sách và điều kiện làm việc.

2. Công ty không sửdụng lao động hay ký hợp đồng phụ với lao động tù nhân. Điều này bao gồm cảviệc thu mua bất kỳnguyên vật liệu hay các dịch vụphục vụcho sản xuất.

3. Công ty không được tham gia hoặc sửdụng bất cứhệ thống tuyển dụng bằng các hình thức ràng buộc người lao động. Tất cảcác khoản tiền trừ vào lương người lao động nếu có đều phải tuân thủ theo quy định của luật địa phương. Công ty không được trừtiền lương của người lao động như một hình thức thếchân hoặc cho bất kỳkhoảng phí nào trong quá trình tuyển dụng. Những khoảng trừ vào lương với mục đích tiết kiệm cho người lao động phải dựa trên tinh thần tựnguyện, áp dụng bìnhđẳng cho tất cả người lao động, có sổ tiết kiệm rõ ràng và người lao động trảlãi đúng như lãi suất của ngân hàng quốc gia.

4. Đảm bảo quyền được tự do và bình đẳng, Công ty không được giữ bất kỳ giấy tờ nào như giấy thông hành, giấy tạm trú vv…như một điều kiện tuyển dụng.

5. Trong thời gian làm việc, Công ty bảo đảm cho người lao động được đi lại tự do trong khu vực quy định để uống nước hoặc đi vệ sinh. Người lao động được tự do rời khỏi xưởng làm việc trong các giờ ăn giữa ca hoặc sau khi chấm dứt ca làm việc.

6. Công ty phải thông báo cho người lao động vào thời điểm tuyển dụng vềyêu cầu tăng ca nếu tăng ca bắt buộc là một trong những điều kiện làm việc. Công ty không được bắt buộc người lao động làm tăng ca vượt quá quy định của pháp luật nếu điều này không được luật địa phương cho phép.

7. Người sửdụng lao động và người lao động trong công ty không phân biệt về chủng tộc, tín ngưỡng, tuổi tác và giới tính.

8. Phúc lợi xã hội của người lao động luôn được quan tâm đúng mức.

9. Thực hiện chế độnghỉ ngơi, lễhội để người lao động phục hồi năng lực làm việc.

10. Bất kỳsựkhiếu nại, kiến nghị nào của người lao động cũng được thực hiện theo quy trình chính sách phản hồi của công ty.

11. Tất cả người lao động đều phải tuân thủ mệnh lệnh của Lãnh đạo Công ty, các

bộ quản lý trực tiếp hoặc những người giám sát. Tuy nhiên, người lao động cũng có thể đưa ra quan điểm của mìnhđối với Lãnhđạo Công ty.

12. Người lao động đi làm việc phải đúng giờ, mặc đồng phục, mang thẻcán bộ công nhân viên khi vào làm việc tại Công ty.

13. Thực hiện đúng hợp đồng lao động đã ký kết giữa Tổng Giám đốc và người

lao động.

TRÁCH NHIM XÃ HI Ngày hiệu lực:

16/03/2020 Lần soát xét: 02 Trang: 108/32

CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG

Công ty chúng tôi luôn bảo đảm thực hiện chính sách chế độ tiền lương đối với người lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước, cụthể như sau:

1. Người lao động làm việc tại các nhà máy của Công ty được phân công làm việc theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sở trường và được trả lương theo nguyên tắc làm việc gì hưởng lương việc đó. Tiền lương căn cứvào: mức độ phức tạp của công việc, tính trách nhiệm của công việc, hiệu quả lao động của mỗi người và kết quảsản xuất kinh doanh của Công ty.

2. Người lao động được nâng bậc lương hoặc thi nâng bậc lương theo quy chế nâng lương, nâng bậc của Công ty. Đối với người lao động có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất sẽ được nâng lương trước thời hạn theo quy định của pháp luật lao động. Bản quy chế trả lương, trả thưởng được thảo luận và bàn bạc công khai Tổng Giám Đốc, Công đoàn và Phòng HCNS Công ty.

3. Người lao động được đảm bảo mức tiền lương không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu nhà nước quy định; nếu thấp hơn sẽ được bù.

4. Tiền lương sẽ tháng được tạm ứng vào ngày 25 hàng tháng và trả lương vào ngày 10 hàng tháng theo quy chế phân phối tiền lương của Công ty.

5. Các khoản thu nhập của người lao động được công khai trên bảng lương chi tiết hàng tháng.

6. Người lao động làm thêm giờ trong ngày bình thường được trả tiền lương bằng 150%; làm thêm ngày nghỉ hàng tuần được trả tiền lương bằng 200%; làm thêm ngày nghỉ có lương được trả lương bằng 300%.

7. Thời giờ làm thêm của người lao động khi cần thiết vào những ngày bình thường tối đa không quá 4 giờ/ngày.

8. Trong trường hợp đặc biệt trả lương chậm thì khôngđược chậm quá 1 tháng và Công ty phải thông báo trước cho người lao động, giải thích lí do dẫn đến chậm lương và đến bù cho người lao động một khoảng tiền ít nhất bằng lãi suất tiền gửi tiết

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị nhân lực: Đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An (Trang 109 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)