-Tình lam là lý tưởng của đời mình

Một phần của tài liệu Dam-Net-Tinh-Lam-HT-Tu-Luc (Trang 54)

Kể từ sau Đại Hội kỳ V cho đến nay, thời gian trơi qua cũng hơn bốn năm. Suốt trong khoảng thời gian này, tơi được may mắn sinh hoạt đều đặn với đơn vị Chánh Tâm ở Hayward cũng như cĩ dịp đến sinh hoạt tu học với một số đơn vị ở các tiểu bang khác. Qua những gặp gỡ đĩ, mà cĩ lúc mình phải nĩi, cĩ khi lại được nghe, tơi xin chia sẻ với quý anh chị vài điều dưới đây:

Tình Lam là một cái gì rất cao quý, thể hiện như một chất keo để gắn chặt những người trong cùng tổ chức. Cĩ lần, trong một buổi giảng, khơng may tơi bị khan tiếng, đau cổ, nên giọng hơi khàn khàn. Khoảng chừng sau 10 phút nĩi chuyện, một em đồn sinh ngành Thiếu lặng lẽ lên trước mặt tơi và để lại đĩ một cái kẹo ho, loại ngậm vào cho thơng giọng. Dĩ nhiên là tơi đĩn nhận, mở viên kẹo ra và bỏ vào miệng với lịng trân trọng, thân thương, khơng phải của một vị thầy, mà của một người anh, một người bạn. Tơi chưa hề biết tên, hay quen mặt em đĩ. Nhưng chắc chắn đã cùng sinh hoạt trong tổ chức Gia đình Phật tử, em đĩ - và cả tơi - đã xem nhau như con chung một nhà, với bao thân thương, trìu mến.

Đĩ là kinh nghiệm riêng của tơi. Cịn bao nhiêu chuyện mà tơi được nghe nữa cũng nĩi lên tình Lam thắm thiết của chúng ta. Một anh huynh trưởng cao niên ở tận bên Úc cĩ dịp ghé thăm sư chú Phổ Hịa (huynh trưởng Hồng Liên Phan Cảnh Tuân) sau hơn 20 năm xa cách. Tơi cĩ dịp chứng kiến tận mắt nỗi vui mừng tái ngộ giữa hai người, thể hiện tình Lam thiết tha, gắn bĩ của thế hệ trước mà thời gian khơng hề làm phai nhạt. Điều tơi muốn nĩi: tình Lam là gia tài tinh thần chung và là vốn liếng tình cảm cần được nuơi dưỡng và phát huy nơi các em Đồn sinh vốn lớn lên trong xã hội Tây phương nhiều manh động và bất trắc. Từ nhận thức này, tơi học thêm một bài học khác mà ơng cha chúng ta đã để lại cho mình:

Thương nhau trái ấu cũng trịn, Ghét nhau trái bồ hịn cũng méo.

Vì vậy, khi làm việc nên lấy sự bao dung, thương yêu nhau làm gốc. Đành rằng, nguyên tắc là cần thiết, nhưng chúng ta cũng cần phải biết điều này: nguyên tắc khơng phải là điều kiện duy nhất hay tốt nhất để giải quyết một vấn đề. Đơi khi, kết quả cịn ngược lại. Chúng ta nên dựa vào Tình Lam để đối xử và làm việc với nhau. Cĩ thương yêu nhau, cảm thơng nhau thì chuyện gì cũng sẽ được êm đẹp, thơng suốt.

Một phần của tài liệu Dam-Net-Tinh-Lam-HT-Tu-Luc (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w