Về Phương Diện Tu Học: Đây khơng phải là việc mới mẻ gì vì trong kỳ Đại Hội nào chúng ta cũng lặp đi, lặp lại lời kêu gọi nhau chuyên tâm vào việc tu

Một phần của tài liệu Dam-Net-Tinh-Lam-HT-Tu-Luc (Trang 74 - 75)

III Làm việc trong tinh thần trách nhiệm

1. Về Phương Diện Tu Học: Đây khơng phải là việc mới mẻ gì vì trong kỳ Đại Hội nào chúng ta cũng lặp đi, lặp lại lời kêu gọi nhau chuyên tâm vào việc tu

Hội nào chúng ta cũng lặp đi, lặp lại lời kêu gọi nhau chuyên tâm vào việc tu học Phật Pháp, làm gương cho các em đồn sinh. Chỉ cĩ điều, mình cần nhìn lại - một cách thành thật là chúng ta đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm những đề án đã đưa ra trong các Đại Hội vừa qua.

Theo tơi, việc tu học trước hết là đáp ứng cho chính bản thân. Lợi ích thiết thực là cĩ tu học, mình mới sống cuộc sống an vui, yên ổn, hạnh phúc ngay trong đời sống hiện tại. Khi thực tập Phật pháp, mình cĩ khả năng giữ được ba nghiệp thanh tịnh, khơng để những thị phi của thế gian làm giao động tâm mình, đưa mình đến khổ não. Do đĩ, người Huynh trưởng cần cĩ thời khĩa tu tập cho riêng mình. Dứt khốt như vậy. Mỗi ngày, bao nhiêu phút tịnh tâm. Mỗi tuần, đi chùa mấy lần. Nếu cần, mỗi Huynh trưởng nên cĩ một sổ Cơng Phu. Cuối năm, cùng nhau ngồi lại tính sổ để khuyến khích, yểm trợ nhau. Tơi hồn tồn khơng cĩ ý đưa ra đề nghị để làm khĩ dễ anh chị đâu. Nhưng tình thật, rất muốn mời anh ngồi xuống, mời chị ngồi xuống, mình cùng tìm kiếm một phương thức sinh hoạt tâm linh nào, vừa thích hợp cho đời sống bận rộn ở xã hội Tây phương, vừa nâng cao phẩm chất trí và hạnh của người Huynh trưởng.

Thường thường thì các em Đồn sinh nhìn quý Anh Chị để học hỏi, để noi gương. Ngày trước, tơi nhìn anh Thiệu để học tính điềm tĩnh, nhìn chị Trà để học hạnh thương yêu. Bây giờ, tơi nhìn anh Hà, anh Tín, anh Luơn để học đức hy sinh, lịng nhẫn nại. Nhìn chị Hồi Chân, Thúy Nga để thấy một hình ảnh khoan dung, hịa thuận. Luơn cả nơi quý anh chị Huynh trưởng lớp sau như Nguyên Bảo, Quảng Ý, Quang Hưng tơi đều muốn học những hạnh tốt, những cách làm việc cĩ khoa học và thực tiễn. Những đức tính trên sở dĩ cĩ được đều do việc thường xuyên tu tập, hành trì. Nếu khơng thương các Em, ai mà chịu hy

sinh? Nếu khơng quý Tổ Chức, ai mà chịu thức khuya dậy sớm để soạn chương trình trại Hè, làm báo Chu Niên? Như thế, tu tập tức là uốn nắn, là huấn luyện chính mình. Do đĩ, về phương diện tu học, tơi xin cĩ mấy đề nghị sau đây: Thứ nhất, chúng ta cố gắng “giữ lấy lề,” tức là cứ theo bốn bậc Kiên Trì Định Lực để trau dồi Phật Pháp nhưng thêm phần thực tập. Tơi mong quý Anh Chị dành thì giờ đến chùa tham dự các lớp Phật Pháp, các ngày Tu Tập, khĩa Bát Quan Trai, tụng kinh, ngồi thiền, tu pháp mơn nào cũng được nhưng phải cĩ hướng đi rõ rệt, cĩ sự ký thác rõ ràng, để cho thân khẩu ý càng ngày càng được thanh tịnh.

Hai là, nội dung việc tu học nên gần với việc ứng dụng vào thực tiển, rèn luyện bản thân, do đĩ, một số đề tài cần phải thay đổi. Ví dụ như, chú trọng đến Bát Chánh Đạo để đào sâu vào phần chánh kiến, chánh niệm, chánh ngữ. Cĩ thể bớt đi những đề tài nghiêng về triết lý trừu tượng như Thập mục ngưu đồ, kinh Hoa Nghiêm.

Ba là, để việc nhận xét và đánh giá về năng lực, phẩm chất hay nỗ lực đĩng gĩp của mỗi đối tượng thêm chính xác, tơi xin đề nghị nên cĩ phần ý kiến của Thầy/Cơ Cố vấn Giáo hạnh trong những lần xét cấp cho Huynh trưởng hay tưởng thưởng đồn sinh. Điều này làm tăng thêm tính chất địa phương và cộng đồng của việc xét định.

Một phần của tài liệu Dam-Net-Tinh-Lam-HT-Tu-Luc (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w