Chọn ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau b»ng c¸ch khoanh trßn vµo chữ cái ®Çu c©u

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi thi điều Dưỡng, hộ sinh giỏi, thanh lịch ngành y tế Hải Dương năm 2015 (Trang 27 - 32)

vµo chữ cái ®Çu c©u

Câu 89. Mục đích chính của việc chăm sóc người bệnh sau mổ vỡ xương bánh chè là: A. Thay băng vết thương theo đúng qui trình kỹ thuật.

B. Hạn chế tối đa sự thoái hoá, teo cơ và cứng khớp C. Tập vận động thụ động và chủ động theo kế hoạch D. Hạn chế tối đa nhiễm trùng vết mổ

Câu 90. Trong chăm sóc người bệnh sau mổ gãy cổ xương đùi, các khớp cần được tập vận động là:

A. Khớp háng và khớp gối B. Khớp háng và khớp cổ chân

C. Khớp háng, khớp gối và khớp cổ chân D. Khớp háng, khớp gối và các khớp bàn chân

Câu 91. §èi tîng thường gặp bÞ gãy cổ xương đùi lµ: A. Người cao tuổi

B. Phụ nữ tiền mãn kinh C. Người trưởng thành D. Trẻ nhỏ

Câu 92. Gãy hở xương chi trên là loại phẫu thuật mổ: A. Có kế hoạch

B. Bán cấp cứu C. Cấp cứu D. Tối khẩn cấp

Câu 93. Trong quá trình chăm sóc người bệnh sau mổ gãy hở chi trên, cần phải đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo về:

A. Tiến triển của người bệnh và công tác thay băng hàng ngày B. Thái độ của người bệnh và việc bất động sau mổ

C. Những công việc cần phải làm hàng ngày của người điều dưỡng

D. Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch chảy qua ống dẫn lưu và tình trạng chân đinh của dụng cụ cố định ngoại vi

sau mổ cấp cứu gãy hở chi trên là:

A. Thay băng vết thương theo đúng quy trình

B. Lau sạch máu và dịch nơi vết thương và ở phần mềm xung quanh, lau sạch sẽ khung cố định ngoài

C. Động viên, giải thích rõ cho người bệnh biết về công việc của nhân viên y tế sắp tiến hành

D. Mở cắt bột nhẹ nhàng, tránh lôi kéo, giằng giật

Câu 95. Khi chăm sóc vết thương bàn tay, người điều dưỡng cần đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo về:

A. Sự tập vận động thụ động và chủ động của người bệnh

B. Tình trạng sức khoẻ, tinh thần và phương thức bất động của người bệnh C. Tình trạng của vết mổ cũng như sự sưng nề của phần mềm xung quanh D. Sự hợp tác của người bệnh trong việc chăm sóc mà NVYT đã tiến hành

Câu 96. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, người bệnh có thể ăn nhẹ: A. Từ ngày thứ 3 sau mổ

B. Vào buổi chiều cùng ngày mổ C. Vào ngày thứ hai sau mổ

D. Khi bệnh nhân cảm thấy thèm ăn

Câu 97. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, nếu người bệnh có hội chứng chảy máu trong thì người điều dưỡng cần phải tiến hành:

A. Bơm rửa bàng quang, lấy máu cục trong bàng quang theo y lệnh

B. Báo bác sĩ, làm các xét nghiệm máu, đánh giá mức độ mất máu như hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit

C. Bơm rửa bàng quang lấy máu cục trong bàng quang theo y lệnh và báo BS D. Bơm rửa bàng quang lấy máu cục trong bàng quang theo y lệnh và làm các xét nghiệm máu đánh giá mức độ mất máu như hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit

Câu 98. Nếu trên người bệnh có nhiều vết thương thì vẫn có thể dùng một hộp dụng cụ để thay băng, nhưng phải bắt đầu từ:

A. Vết thương bẩn đến vết thương sạch B. Vết thương sạch đến vết thương bẩn C. Vết thương bụng rồi đến đầu

D. Vết thương chân rồi đến ngực

Câu 99. Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo yêu cầu là: A. Kín

B. Một chiều

C. Kín và một chiều

D. Không ảnh hưởng đến hô hấp

Câu 100. Một trong những biểu hiện của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa cấp tính ở người bệnh sau mổ cắt gan là:

A. Rò mật ra ngoài qua ống dẫn lưu ổ bụng B. Người bệnh sau mổ có sốt cao dao động

C. Người bệnh có cổ trướng, khó thở, lơ mơ rồi đi vào hôn mê gan. D. Người bệnh nhợt nhạt, huyết áp tụt, mạch nhanh, thở nhanh nông

Câu 101. Trong những ngày sau khi mổ cắt trĩ, người bệnh cần phải được:

A. Sử dụng chế độ ăn đặc biệt dành cho người bệnh mổ hậu môn trực tràng B. Dùng thuốc giảm đau bằng đường uống hoặc đường tiêm

C. Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở 1 giờ/lần D. Dùng thuốc nhuận tràng, tránh táo bón

Câu 102. Đối với người bệnh đã được phẫu thuật đóng hậu môn nhân tạo an toàn, nội dung mà người bệnh này cần được nhắc nhở trước khi ra viện là:

A. ă n uống bình thường

B. Không ăn măng trong 6 tháng C. Không ăn tôm cua trong 6 tháng D. Chỉ nên ăn các loại thức ăn tinh bột

Câu 103 . Người bệnh sau phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo cần phải: A. Hạn chế vận động trong ngày đầu sau mổ

B. Hạn chế vận động trong hai ngày đầu sau mổ C. Hạn chế vận động trong ba ngày đầu sau mổ D. Vận động sớm ngay sau mổ

Câu 104 . Khi tiến hành chích nhọt hoặc áp xe cho người bệnh, cần phải: A. Chọc hút bằng kim trước khi rạch da

B. Tiến hành tại phòng mổ C. Có 2 người để thực hiện

D. Đánh giá tình trạng người bệnh trước, trong và sau khi chích rạch

Câu 105 . Chống chỉ định bó bột cánh cẳng bàn tay là:

A. Gãy 2 xương cẳng tay và đầu dưới xương cánh tay

B. Gãy hở 2 xương cẳng tay độ II trở lên đã xử lý phẫu thuật C. Gãy hở 2 xương cẳng tay chưa xử lý phẫu thuật

D. Trật khớp khuỷu đã nắn vào khớp

Câu 106. Biểu hiện của rò mật sau mổ cắt gan là: A. Hôn mê gan

B. Viêm phúc mạc C. á p xe dưới cơ hoành

D. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Câu 107. Nguyên nhân gây nên thoát vị thành bụng là: A. Cơ thẳng to yếu

B. Thành bụng yếu

C. Người bệnh có tiền sử mổ bụng một lần D. Người bệnh có tiền sử mổ bụng hai lần

Câu 108. Đối với bệnh nhân trong 24 giờ đầu sau mổ lồng ruột, để tránh trào ngược vào phổi, cần phải đặt bệnh nhân ở tư thế:

A. Nằm nghiêng

B. Nằm ngửa, kê cao đầu

C. Nằm ngửa, đầu nghiền về một bên D. Nằm sấp, đầu nghiêng về một bên

Câu 109. Khi vệ sinh da bụng trước mổ thoát vị thành bụng, người điều dưỡng cần phải lưu ý đến vùng:

A. H ố chậu hai bên B. Xung quanh rốn C. Trên rốn dưới mũi ức D. Nếp bẹn, cung đùi

Câu 110. Mục đích của việc chăm sóc NB sau mổ hậu môn và vùng tầng sinh môn là: A. Tạo sự thoải mái cho người bệnh

B. Tránh được tái phát sau mổ C. Xử lý các biến chứng sau mổ

D. Để người bệnh biết cách phòng bệnh.

Câu 111. Trong quá trình theo dõi dẫn lưu ở người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng, người điều dưỡng phải ghi lại:

A. Tình trạng ống dẫn lưu B. Số lượng dịch ra C. Mầu sắc dịch chảy ra

D. Số lượng và mầu sắc dịch chảy ra

Câu 112. Đối với những người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng, khi ra viện cần phải hướng dẫn họ và gia đình họ về chế độ làm việc, nhất là đối với:

A. Giới trí thức B. Giới văn nghệ sĩ

C. Công nhân hoặc nông dân D. Người cao tuổi

Câu 113. Khi thay băng hàng ngày cho người bệnh sau mổ hậu môn hoặc mổ vùng tầng sinh môn, người điều dưỡng phải cho người bệnh ngâm rửa hậu môn trong chậu nước ấm, trong đó có thể pha thêm:

A. Cồn 70o

B. Cồn Iod C. Thuốc đỏ

D. Muối hoặc betidine

Câu 114. Đối với người bệnh sau mổ vùng hậu môn hoặc vùng tầng sinh môn, nội dung mà họ cần được hướng dẫn trước khi ra viện là:

A. Ăn uống bình thường

B. Ă n uống bình thường, nhưng phải hạn chế các chất gia vị C. Tránh ăn các loại thức ăn có nhiều chất xơ như măng D. Tránh ăn mỡ, tôm, cua, cá

Câu 115. Trong khi giải thích cho người bệnh có hậu môn nhân tạo hiểu rõ về mục đích của việc tiến hành các thủ thuật chăm sóc, người điều dưỡng cần phải nhấn mạnh những khâu có thể gây đau, gây khó chịu cho người bệnh để:

A. Người bệnh thông cảm

B. Làm giảm đau cho người bệnh C. Người bệnh cùng phối hợp

D. Biết được yêu cầu của người bệnh

Câu 116. Khi thay túi hậu môn nhân tạo cho người bệnh, nếu người bệnh đang mang loại túi có chỗ tháo phân thì người điều dưỡng chỉ cần tháo phân vào bô hoặc vào khay quả đậu rồi đem đổ phân đi và loại túi này:

A. Phải được thay mới hàng ngày B. Được giữ lâu mới phải thay C. Không nên dùng ở trẻ nhỏ

Câu 117. Khi thay túi hậu môn nhân tạo cho người bệnh có hậu môn nhân tạo, nếu là loại túi phải thay mỗi khi đầy thì sau khi tháo túi ra, người điều dưỡng cần lau sạch xung quanh đầu ruột và sau đó phải:

A- Sát khuẩn bằng cồn i ốt 1% rồi dán túi mới B- Sát khuẩn bằng cồn 70o rồi dán túi mới C- Thấm khô xung quanh rồi dán túi mới. D- Dán túi mới

Câu 118. Trong chăm sóc hậu môn nhân tạo, người điều dưỡng ngoài việc phải kiểm tra đầu ruột có màu hồng không? đầu ruột có bị tụt vào hay bị lồi ra ngoài

không? còn phải đánh giá bilan dịch vào ra để bù lại, nhất là trong trường hợp: A. Đưa đầu ruột đại tràng sigma ra ngoài

B. Đưa đầu ruột hỗng tràng ra ngoài C. Đưa đầu ruột manh tràng ra ngoài D. Đưa đầu ruột đại tràng ngang ra ngoài

Câu 119. Sau phẫu thuật đóng hậu môn nhân tạo an toàn, trước khi xuất viện, để tránh tắc ruột, người bệnh phải được căn dặn là không được ăn những loại thức ăn có nhiều chất xơ, chất bã trong thời gian:

A. 2 tháng B. 4 tháng C. 6 tháng D. 8 tháng

Câu 120. Trước khi rạch da chích nhọt hoặc áp xe, cần phải:

A. Động viên tinh thần làm người bệnh an tâm điều trị B. Chọc hút bằng kim xác định ổ mủ

C. Gây mê cho người bệnh D. Gây tê cho người bệnh.

Câu 121. Trường hợp chống chỉ định bó bột cánh - cẳng - bàn tay là: A. Gãy hở chưa xử lý phẫu thuật

B. Trật khớp khuỷu đã nắn vào khớp C. Gãy hở độ 2 trở lên đã xử lý phẫu thuật

D. Gãy 2 xương cẳng tay và đầu dưới xương cánh tay

Câu 122. Chống chỉ định bó bột ngực- vai - cánh tay là: A. Gãy ngang 1/3 trên xương cánh tay B. Gãy khép 1/3 trên xương cánh tay C. Gãy xương cánh tay ở người già D. Gãy xương cánh tay ở trẻ em

Câu 123. Trước khi bó bột ngực- vai- cánh tay, cần phải cuốn quanh thân mình, vai, cánh, cẳng, bàn tay người bệnh bằng:

A. Băng cuộn

B. Giấy lót mềm xốp

C. Bông mỡ, kèm băng cuộn ở ngoài

D. Bông có thấm nước kèm băng cuộn ở ngoài

Câu 124. Trong bó bột ngực- vai- cánh tay, khi quấn bột cần phải để nẹp vai ngực: A- Ôm các sườn và mào chậu

B- Ôm các sườn và xương chậu

C- Ôm các sườn cả bên đối diện và xương chậu D- Ôm các sườn cả bên đối diện và mào chậu

Câu 125. Nếu người bệnh phải gây mê để bó bột cánh - cẳng- bàn tay thì phải nhịn ăn uống trong thời gian:

A. 2 giờ trước khi làm thủ thuật B. 4 giờ trước khi làm thủ thuật C. 6 giờ trước khi làm thủ thuật D. 10 giờ trước khi làm thủ thuật

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi thi điều Dưỡng, hộ sinh giỏi, thanh lịch ngành y tế Hải Dương năm 2015 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w