đầu câu
73. Mục đích của chăm sóc người bệnh sau mổ vú là: A. Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
B. Phát hiện sớm các biến chứng tái phát như ung thư C. Tránh các tai biến sau mổ như chảy máu,nhiễm khuẩn
D. Đảm bảo cho bệnh nhân có thể nuôi con tốt bằng sữa mẹ sau khi phẫu thuật
74. Mục đích của chăm sóc theo dõi người bệnh 1 tuần đầu sau nạo trứng là: A. Phát hiện sớm các biến chứng như ung thư nguyên bào nuôi B. Đảm bảo cho người bệnh có thể có thai an toàn sau này C. Tránh các tai biến sau nạo như chảy máu , nhiễm khuẩn D. Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
75. Mục đích của chăm sóc thai phụ sản giật là: A. Phòng tránh nhiễm khuẩn và loét mục B. Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho bệnh nhân
C. Chuẩn bị tâm lý tốt cho người bệnh và gia đình D. Phòng tránh các tai biến có thể cho mẹ và thai nhi 76. Diện tích tối thiểu của một phòng khám phụ khoa là:
A. 12 m2
B. 16 m2
C. 18 m2
D. 24 m2
77. Dụng cụ cần thiết phải có khi cấp cứu thai phụ bị sản giật là: A. Găng vô khuẩn
B. ố ng nghe tim thai C. Ngáng miệng sạch D. Dung dịch sát khuẩn 78. Chế độ ăn của thai phụ bị sản giật là:
A. Ăn nhạt B. Bình thường C. Ăn loãng, dễ tiêu
D. Ăn tăng cường chất đạm
79. Việc làm đầu tiên của nguời điều dưỡng khi đón tiếp người bệnh bị chửa ngoài tử cung vỡ:
A. Đánh giá toàn trạng, da, niêm mạc, tinh thần của người bệnh. B. Lấy mạch, nhiệt độ, HA.
C. Mời bác sỹ khám ngay D. Truyền dịch hồi sức .
80. Khi người bệnh chöa ngoµi tö cung có chỉ định mổ cấp cứu, cách vận chuyển người bệnh đúng là:
A. Xe nằm B. Xe đẩy C. Đi bộ
D. Tuỳ cho bệnh nhân lựa chọn phương án di chuyển
81. Thời gian theo dõi toàn trạng (Mạch , nhiệt độ , huyết áp) ngày đầu tiên sau mổ
chöa ngoµi tö cung: A. 1 giờ/ 1lần B. 3giờ / 1lần C. 2lần/ 24giờ D. 4lần/ 24 giờ
82. Khi theo dõi người bệnh 2 giờ đầu sau mổ sản - phụ khoa, cần đo nhịp thở: A. 15 phút/1 lần
B. 30 phút/1 lần C. 45 phút/1 lần D. 1giờ/1 lần
83. Cần báo ngay cho bác sỹ trực khi bệnh nhân sau mổ sản phụ khoa có những dấu hiệu sau:
A. Kêu la, giãy dụa B. Khó thở, nhợt nhạt
C. Cắn vào ống nội khí quản D. Bệnh nhân không chịu ăn uống 84. Thai phụ bị sản giật phải được bố trí nằm:
A. Giường đệm nước B. Giường có thành cao C. Giường đặt sát xuống đất
D. Xe đẩy để dễ di chyển khi cần cấp cứu
85. Thời gian theo dõi xoá mở cổ tử cung, đầu ối trong cuộc chuyển dạ bình thường là: A. 1h/lần
B. 2h/lần C. 3h/lần D. 4h/lần
86. Khi hút dịch thông đường hô hấp cho trẻ sơ sinh ngạt sau đẻ, mỗi lần hút không được kéo dài quá:
A. 10s B. 15s C. 20s D. 25s
87. Tư thế đúng của trẻ khi tiến hành hồi sức trẻ ngạt là: A. Nằm ngửa
B. Nằm nghiêng C. Nằm sấp
D. Nằm tư thế đầu thấp ngửa cổ
88. Loại thức ăn hợp lý nhất đối với trẻ sơ sinh non tháng là: A. Sữa mẹ
B. Sữa bò C. Sữa bột
89. Nhiệt độ phòng nuôi dưỡng trẻ sơ sinh non tháng thích hợp nhất là: A. 25 – 280 C
B. 28 - 350 C C. 35 - 370 C C. 35 - 370 C D. 37 - 390 C
90. Bước đầu tiên của quy trình vô khuẩn trong sản khoa đối với các dung cụ là: A. Làm sạch
B. Khử nhiễm C. Tiệt khuẩn D. Khử khuẩn
91. Thời gian cần thiết để khử nhiễm các dụng cụ sản khoa là: A. 5 phút
B. 10 phút C. 15 phút D. 20 phút
92. Khi có thai, dấu hiệu thai đạp thường xuất hiện từ tuần thứ: A. 16
B. 18 C. 20 C. 20 D. 22
93. Dấu hiệu cơ năng có giá trị nhất phát hiện có thai ba tháng đầu là: A- Mệt mỏi, buồn ngủ.
B- Buồn nôn, nôn nhiều.
C- Kinh cơm, thèm ăn thức ăn lạ. D- Chậm kinh ở phụ nữ kinh đều.
94. Dấu hiệu thực thể có giá trị nhất phát hiện có thai ba tháng đầu là: A- Vú to, quầng thâm, hạt Montgomeri nổi rõ.
B- Thân tử cung mềm, to, tròn. C- Âm hộ, âm đạo tím.
D- Bộ mặt thai nghén.
95. Phương pháp có giá trị phát hiện chắc chắn có thai bình thường là: A. Tử cung mềm, to.
B. Chậm kinh kéo dài. C. Nghén: mệt mỏi, nôn
D. Siêu âm có thai trong tử cung.
96. Phần thai nhi quan trọng nhất trong quá trình đẻ là: A- Đầu.
B- Vai. C- Mông. D- Các chi.
97. Hiện tượng có yếu tố quyết định nhất của ngôi thai khi đẻ là: A- Lọt.
B- Xuống. C- Quay. D- Sổ.
98. Dấu hiệu có giá trị nhất để phát hiện rách âm đạo, tầng sinh môn do cuộc đẻ gây nên là:
A- Đau âm hộ.
B- Toàn thân mất máu.
C- Sau sổ thai ra máu âm đạo đỏ tươi lẫn cục D- Tử cung có khối cầu an toàn.
99. Triệu chứng có giá trị nhất để xác định viêm âm đạo do Trichomonas là: A- Ngứa rát âm hộ, âm đạo.
B- Xét nghiệm khí hư thấy trùng roi. C- Khí hư loãng, đục, vàng nhạt, có bọt.
D- Niêm mạc âm đạo viêm đỏ từng chấm, không bắt màu Lugol. 100. Triệu chứng có giá trị nhất để xác định viêm âm đạo do nấm là:
A- Ngứa âm hộ, âm đạo.
B- Khí hư như cặn sữa, tạo thành vẩy nhỏ óng ánh.
C- Niêm mạc âm đạo viêm đỏ xẫm, bắt màu Lugol không đều. D- Xét nghiệm khí hư có sợi nấm hoặc bào tử nấm.
101. Tính chất khí hư của viêm âm đạo do lậu là: A- Đặc, xanh đục, rất nhiều.
B- Vàng như mủ, có thể lẫn máu. C- Loãng, đục, vàng nhạt, có bọt.
D- Như cặn sữa, tạo thành vẩy nhỏ óng ánh. 102. Kinh thưa là khi vòng kinh quá:
A- 32 ngày B- 35 ngày C- 42 ngày D- 45 ngày
103. Kinh mau là khi vòng kinh ngắn dưới: A- 21 ngày
B- 23 ngày C- 25 ngày D- 27 ngày
104. Thời gian đặt DCTC tốt nhất là: A- Sau sạch kinh 3- 5 ngày B- Sau sạch kinh 5- 7 ngày C- Sau đẻ 4- 6 tuần
D- Sau đẻ 6- 8 tuần
105. Ưu điểm lớn nhất của triệt sản nam, nữ là: A- Hiệu quả nhanh.
B- Phẫu thuật đơn giản
C- Không ảnh hưởng đến sức khoẻ. D- Hiệu quả tránh thai cao
106. Ưu điểm nổi bật nhất của bao cao su tránh thai là: A- Dễ sử dụng
B- Sử dụng bất cứ lúc nào C- Không có chống chỉ định.
107. Nguyên nhân hay gặp nhất gây tử vong cho sơ sinh trong tuần đầu sau đẻ: A- Nhiễm khuẩn.
B- Suy hô hấp. C- Chấn thương.
D- Xuất huyết não - màng não.
108. Biến chứng hay gặp nhất của đặt dụng cụ tử cung tránh thai là: A- Ra máu kéo dài.
B- Thủng tử cung. C- Chửa ngoài tử cung. D- Tụt dụng cụ tử cung.
109. Biến chứng nguy hiểm nhất của đặt dụng cụ tử cung tránh thai là: A- Ra máu.
B- Đau bụng.
C- Viêm nội mạc tử cung. D- Thủng tử cung.
110. Chỉ hút thai cho phụ nữ có tuổi thai là: A – < 4 tuần
B – < 5 tuần C – < 6 tuần. D - < 7 tuần
111. Triệu chứng có sớm nhất ở suy thai khi chuyển dạ là: A- Nhịp tim thai thay đổi
B- Soi ối thấy nước ối màu xanh C- Thai cử động yếu
D- Trọng lượng thai giảm
112. Cháu A sau đẻ 5 phút có nhịp tim 120l/p, thở 40l/p, không đều, khóc rên, bú yếu, không quẫy đạp, tím nhẹ quanh môi và đầu ngón tay. Vậy chỉ số Apgar của cháu A vào phút thứ 5 là:
A- 10đ B- 9đ C- 8đ D- 7đ
113. Cháu V sau đẻ thường nhưng không tự thở, khám thấy tim nhịp đều 105l/p, da hồng tím, phản xạ bình thường, quẫy đạp khoẻ, sau 50s hút nhớt, ủ ấm và kích thích vào gan bàn chân, cháu mới bắt đầu khóc. Vậy tình trạng của cháu V là:
A- Suy thai mạn B- Ngừng thở sinh lý C- Ngạt nhẹ
D- Ngạt nặng