HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC

Một phần của tài liệu Con-Duong-Dan-Den-Phat-Qua-Rigu-Tulku-Thanh-Lien-Dich (Trang 147 - 152)

06. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT VỊ PHẬT

HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC

Nhờ sự tốt lành của những thiện hạnh này,

Và nguyện mọi chúng sinh được giải thoát khỏi đại dương của sự hiện hữu Bị khuấy động bởi những con sóng sinh, lão, bệnh và tử.

---o0o--- Hết

1 Shabkar, Tự truyện của một Yogi Tây Tạng (Paris: Albin Michel, 1998).

2 Dvag po thar rgyan

3 Dagpo Tarjen được Herbert V. Guenther dịch sang Anh ngữ lần đầu tiên dưới tựa đề The Jewel Ornament of Liberation (Pháp Bảo của sự Giải thoát) (Berkeley: Shambhala, 1971). Sau đó nó được Ken và Katia Holmes dịch với tựa đề Gems of Dharma, Jewels of Freedom (Những Viên ngọc Pháp, Châu báu của sự Tự do) (Forres, Scotland: Altea Publishing,1995). Bản dịch thứ ba của Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche, đã được xuất bản dưới tựa đề nguyên thủy là The Jewel Ornament of Liberation (Pháp Bảo của sự Giải thoát) (Ithaca, N.Y.: Snow Lion Publications,1998).

4 Kagyu hay Kagyupa (bka’ brgyud pa) là một trong bốn trường phái chính của Phật giáo Tây Tạng. Ba phái kia là Nyingma (rnying ma), Gelug (dge lugs), và Sakya (sa skya).

5 Truyền thống Kadampa (bka’ gdams pa) có nguồn gốc từ các giáo lý Đại thừa của Atisha từ dòng của Nagarjuna (Long Thọ) và Asanga (Vô Trước). Nó không còn hiện hữu như một truyền thống riêng biệt mà được kết hợp thành bốn trường phái hiện đại chính yếu của Phật giáo Tây Tạng.

6 Truyền thống thể nghiệm du già từ dòng truyền thừa của các học giả Ấn Độ Tilopa và Naropa và từ các vị này truyền xuống Marpa và Milarepa.

Mahamudra (dịch sát nghĩa là “đại ấn”) là giáo lý tối thượng của truyền thống Kagyu.

7 Một geshe (dge bshes) là một học giả có sự hiểu biết thâm sâu về các Kinh điển và Phật pháp.

8 Miền Trung Tây Tạng

9 Một tường thuật đầy đủ hơn về cuộc gặp gỡ và mối liên hệ của Gampopa với Milarepa có thể tìm thấy trong The Hundred Thousand Songs of Milarepa (Một Trăm Ngàn Bài Ca của Milarepa) (New Hyde Park: University Books, 1962), bản dịch của Garma C.C. Chang. Cũng xem The Life of Gampopa (Cuộc Đời của Gampopa) (Ithaca, N.Y.: Snow Lion Publications, 1995) của Jampa Mackenzie Stewart.

10 Đức Văn Thù (Manjushri) là một trong tám đệ tử thân cận của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Trong Phật giáo Đại Thừa, Văn Thù là vị Bồ Tát hóa hiện

trí tuệ.

11 Dharma (Giáo Pháp) là một từ Phạn ngữ. Thuật ngữ Tây Tạng là chö (chos). Nó có nhiều nghĩa. Ở đây nó có nghĩa là “giáo lý” hay “con đường.” Khi các

Phật tử nhắc đến “Dharma” (Giáo Pháp), họ thường ám chỉ tới khối lượng giáo lý dẫn tới giác ngộ do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và những bậc giác ngộ khác ban truyền.

12 Các từ Tây Tạng trong bản văn được dịch sát nghĩa là các “con trai” và “những người cha.” Các từ này cũng ám chỉ con cái hay cha mẹ.

13 Lama là thuật ngữ Tây Tạng để chỉ vị Thầy, tương đương với từ guru trong Phạn ngữ.

14 tsawe lama (rtsa ba’i bla ma).

15 ‘khrul ba

tị), và con người – và ba cõi thấp – súc sinh, quỷ đói (ngạ quỷ), và các chúng sinh địa ngục.

17 rgyu (Phạn: hetu): nguyên nhân, ám chỉ Phật tánh của chúng ta.

18 Ting nge ‘dzin rgyalpo’i mdo. Đây là một trong những quyển Kinh chính yếu của Đại thừa, trong đó tiên đoán sự xuất hiện của Gampopa.

19 Phạn: sugatagarbha; Tạng: bde gshegs snying po. (bde gshegs có nghĩa là “người đi trên con đường đúng đắn”, snying po có nghĩa là “hạt giống” hay “tinh túy”).

20 rigs ched.

21 rten: nền tảng, ám chỉ sự sinh ra làm người của ta.

22 mi lus rin chen.

23 rkyen (Phạn: pratyaya): điều kiện thuận lợi, ám chỉ một thiện tri thức.

24 gewe shenyen (dge ba’i bshes nyan). Gewe nghĩa là “đức hạnh” hay “những phẩm tính tích cực,” và shenyen nghĩa là “bạn hữu.” Ta có thể dịch từ này là “bạn tâm linh” (thiện tri thức,) cho dù trong tiếng Tây Tạng từ “tâm linh” chỉ được ngụ ý. Ken Holmes dịch thuật ngữ này là “good mentor” (vị Thầy tốt lành) và giảng nghĩa chọn lựa của mình: “Thuật ngữ Tây Tạng dge ba’i bshes nyan rất hàm xúc, có nghĩa là “bạn hữu và thân quyến đức hạnh.” Nó mang lại những cảm xúc về sự gần gũi, điều tốt lành và sự dẫn dắt ở một điều gì cao quý, của người mà với ngài ta có một nối kết sâu xa (vì thế ‘có liên quan’). Từ này đôi khi được dịch là ‘bạn tâm linh’ (thiện tri thức), một thuật ngữ tuyệt vời nhưng là từ có thể bị - và đã bị - hiểu sai. Đó là lý do vì sao tôi nhắc đến từ ‘mentor’ (vị Thầy), nó có nghĩa là người cố vấn kinh nghiệm và đáng tin cậy. (OED).” Xem Ken Holmes và Katia Holme, Gems of Dharma, Jewels of Freedom (Những Viên ngọc Pháp, Châu báu của sự Tự do, Forres,cotland: Altea Publishing, 1995)

25 Prajnaparamitasamcayagatha

26 Astasahasrikaprajnaparamita (Kinh Bát nhã ba la mật trong Tám ngàn Đoạn Kệ)

27 Tam Bảo là Phật, Pháp, và Tăng đoàn, là nơi một Phật tử quy y. Xem giải thích chi tiết ở chương

28 Tăng đoàn (Phạn): cộng đồng các hành giả Giáo Pháp.

29 Nirmanakaya, sambhogakaya, và dharmakaya được giải thích chi tiết trong chương 5.

30 byang sa; Phạn. bodhisattvabhumi.

31 Bởi có thể ngài không có khả năng giảng dạy.

32 bardo: khoảng thời gian giữa hai sự kiện, thời gian trung gian. Bardo cái chết là thời gian trong đó những yếu tố tâm sinh lý tạo thành sự tan rã dần dần của một người.

33 Phạn. samskara duhkhata.

34 Phạn. viprinama duhkhata

35 Phạn. duhkhata duhkhata.

36 Cấp độ (quả vị) thứ nhất của con đường Bồ Tát.

37 bag chags; Phạn. vasana.

38 mdo sde las brgya pa; Phạn. Karmasatakasutra.

39 Sukhavati hay Dewachen (bde ba can): cõi thuần tịnh hay “thiên đường” của Đức Phật A Di Đà.

40 sems pa’i las

41 bsam pa’i las.

42 Samadhi: thiền định sâu xa; Tây Tạng. ting nge ‘dzin.

43 jampa (byamspa); Phạn. maitri.

44 Trung Đạo, một trong những trường phái triết học của Phật giáo Đại thừa.

45 Ratnavali.

46 nying je (snying rje); Phạn. karuna.

47 Tathagatacintyaguhyanirde.

48 Abhisamayalankara; Tây Tạng. Mngon rtogs rgyan.

49 tön dam chang chup sem (don dam byang chub sems); Phạn. paramartha bodhicitta.

50 kun dzob chang chup sem (kun rdzob byang chub sems); Phạn. samvrti bodhicitta.

51 Vinaya (Luật học) là một trong ba “tạng” hay các tiết mục của Tripitaka, Kinh

điển Phật giáo. Luật là một công trình biên soạn các quy luật hành xử do Đức Phật thiết lập. Đó là những luật lệ đặc biệt cho các tăng, ni và cư sĩ.

52 Rgyu bla ma, Sự Tương tục Siêu phàm, một trong năm luận văn của Asanga mà nội dung của nó được Đức Phật Di Lặc truyền cho ngài.

53 Trong một vài bản văn đề cập tới hai thân là dharmakya và rupakaya. Trong những bản văn khác đề cập tới bốn thân, và trong Mật thừa đề cập tới năm thân. Nhưng đa số các bản văn Đại thừa đề cập tới ba thân.

54 Đó là các vị trời, thần thánh, tinh linh địa phương, các thế lực yếu tố (thế lực của các đại), và v.v..

55 Từ “Phật tử” trong tiếng Tây Tạng là nang pa, có nghĩa là “bên trong,” ta xoay cái nhìn của ta vào bên trong.

56 drup tap (sgrub thabs), phương pháp thành tựu, bản văn của một thực hành nhắm vào kinh nghiệm về thực tại tối hậu qua việc thiền định. Nó bao gồm toàn bộ hệ thống các quán tưởng, trì tụng, nghi lễ, và thiền định, được tập trung quanh một vị Bổn Tôn hay một tập hội các Bổn Tôn.

57 Một mala là một chuỗi 108 hạt để đếm các thần chú hay lời cầu nguyện khi trì tụng.

58 tsultrim (tshul khrims); Phạn. shila.

59 samten (bsam gtan); dhyana.

60 sherab (shes rab); Phạn. prajna

61 Para nghĩa là “bờ bên kia” và mita là “siêu vượt.”

62 jinpa (sbyin pas); Phạn. dana.

63 Sự khác biệt giữa yeshe (yes shes) và sherab (shes rab) thật là vi tế. She nghĩa là “sự hiểu biết,” và rab nghĩa là “tuyệt vời, siêu việt.” Vì thế sherab có nghĩa là “sự hiểu biết tuyệt vời.” Yeshe nghĩa là “sự hiểu biết chân thật từ lúc bắt đầu,” trí tuệ nguyên sơ, tinh khôi, nền tảng. Khi sherab của ta được hoàn toàn phát triển, ta nói là yeshe.

64 tsultrim; Phạn. shila.

65 Đây là những quy luật được các tăng và ni tuân theo.

66 . zöpa (bzod pa); Phạn. kshanti.

67 shinay (shi gnas).

69 Một siddha là một yogi thành tựu.

70 rten ‘brel yan lag bcu gnyis (Phạn. pratitiya samutpada): mười hai sự mắt xích của sự tạo lập tương thuộc (thập nhị nhân duyên): (1) Vô minh (avidya); (2) Hành (samskara); (3) Thức (vijnana); (4) Danh Sắc (namarupa); (5) Lục nhập (ayatanam); (6) Xúc (sparsha); (7) Thọ (vedana); (8) Ái (trshna); (9) Thủ (upadanam); (10) Hữu (bhava); (11) Sinh (jati); (12) Lão Tử (jara maranam).

71 Không nên lầm lẫn các cấp độ và giai đoạn của việc thiền định được đề cập ở đây với các “hình thức” thiền định, đó là shamatha và vipashyana.

72 sherab; Phạn. prajnaparamita.

73 Prajnaparamitasamkayagâtha.

74 Akshayamatipariprcchasutra.

75 Pramânavaritkâ; Tạng. Rnam ‘grel.

76 Phạn. mâra: quỷ ma.

Một phần của tài liệu Con-Duong-Dan-Den-Phat-Qua-Rigu-Tulku-Thanh-Lien-Dich (Trang 147 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w