2.Một số giải pháp chủ yếu.

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.DOC (Trang 35 - 40)

III. Các giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

2.Một số giải pháp chủ yếu.

2.1 Phải xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế thế giới và khu vực nói chung và hội nhập vào từng tổ chức quốc tế nói riêng, cụ thể hoá thành chiến l- chung và hội nhập vào từng tổ chức quốc tế nói riêng, cụ thể hoá thành chiến l- ợc của từng ngành với lịch trình thống nhất và bớc đi cụ thể.

Chúng ta cần xây dựng một chiến lợc tổng thể hội nhập KTQT đến năm 2005, năm 2010 và năm 2020, trong đó dựa trên cơ sở năng lực cạnh tranh của hàng hoá

và tác động xã hội để xác định thời hạn và mức độ mở cả của nền kinh tế, bảo hộ, miễn thuế quan ở những ngành hàng, mặt hàng có khả năng cạnh tranh với hàng hoá ngoại đã xuất khẩu hoặc ở những mặt hàng cần thiết để đến năm 2006 thực hiện cam kết AFTA và đẩy mạnh hội nhập với các nớc trong APEC. Chủ động tiếp cận và nghiên cứu thể chế của các tổ chức kinh tế quốc tế , xác định khả năng gia nhập của nớc ta để rà soát và đổi mới thể chế kinh tế trong nớc cho thích hợp làm cơ sở thúc đẩy của hội nhập Việt Nam.

Trên lĩnh vực thơng mại, cần thực hiện nhất quán chính sách bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện các mặt hàng của ta để kích thích các nhà sản xuất v- ơn lên cạnh tranh trên thị trờng. Lộ trình giảm thuế nhập khẩu và giảm dần các hàng rào phi thuế quan theo cam kết với AFTA và APEC cần có kế hoạch và bớc đi cụ thể.

Trên lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh quy chế tổng thể, quy hoạch chi tiết cho từng ngành, từng lãnh thổ, chủ động đặt ra các danh mục, các dự án, các địa bàn khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t nớc ngoài. Đi đôi với thu hút thêm vốn đầu t cần cải tiến và tăng cờng công tác quản lý các dự án đã đợc cấp giấy phép và các dự án đã đi vào hoạt động theo hớng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, vừa yêu cầu họ chấp hành tốt luật pháp Việt Nam, nhất là luật lao động và luật Bảo vệ môi trờng Đồng thời làm tròn nghĩa vụ…

nộp thuế và thực hiện đúng tỷ lệ hàng xuất khẩu

Trên lĩnh vực tài chính - tiền tệ - ngân hàng, đây là những lĩnh vực mà thực lực của ta còn yếu, do đó cần có bớc đi và biện pháp thận trọng sao cho phù hợp với tiến trình chấn chỉnh, cải tiến, củng cố hệ thống Tài chính-tín dụng- ngân hàng ở nớc ta

2.2 Chuẩn bị tốt các điều kiện cho qúa trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. giới.

Thực hiện chiến lợc khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý và phát triển các ngành nghề truyền thồng hoặc những ngành nghề có lợi thế cạnh tranh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp phát huy mọi khả năng đi tắt, đón đầu, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu Để…

bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam trớc các nguy cơ của qúa trình hội nhập, Nhà nớc cần duy trì một chính sách bảo hộ hợp lý, chỉ bảo hộ có chọn lọc và bảo hộ cho một số mặt hàng nhất định có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Bảo hộ có điều kiện và có thời hạn nhất định, trong một số điều kiện cụ thể vừa giúp đỡ, vừa tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải tạo điều kiện vơn lên, chỉ thực hiện bảo hộ với những sản phẩm có khả năng cạnh tranh, thời gian bảo hộ tối đa 3-4 năm.

Hiện nay để hoà nhập vào hệ thống giảm thuế, Việt Nam phải xây dựng đợc các kế hoạch lớn nh: Kế hoạch giảm thuế những mặt hàng đa vào thực hiện giảm thuế của CEPT, kế hoạch áp dụng và xoá bỏ các biện pháp hạn chế về số lợng, các biện pháp phi thuế quan khác gắn với việc chỉnh giảm thuế quan, phải đề ra các phơng hớng, biện pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t của từng ngành sản xuất trong điều kiện Việt Nam thực hiện AFTA.

Chúng ta cần rà soát lại các biểu thuế để phát hiện những sai sót bất hợp lý trên cơ sở đó điều chỉnh, xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật kinh tế và các luật có liên quan trên cơ sở các tập quán và thông lệ của các tổ chức quốc tế và khu vực mà Việt Nam tham gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

2.3 Phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu, chú trọng khai thác các nguồn lực trong nớc, sử dụng nguồn lực nớc ngoài, nhằm hỗ trợ, bổ thác các nguồn lực trong nớc, sử dụng nguồn lực nớc ngoài, nhằm hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nớc

Để hội nhập có hiệu quả thì nhất thiết Việt Nam phải có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, chuyển từ một nền kinh tế có trình độ phát triển thấp của lực lợng sản xuất sang một nền kinh tế phát triển, đồng thời chuyển từ một nền kinh tế đóng sang một nền kinh tế mở hớng về xuất khẩu, tạo điều kiện tập trung nhân tài, vật lực, tạo môi trờng vĩ mô phát triển, phát huy sáng kiến của từng đơn vị để từng bớc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, tăng sức mạnh nội lực của Việt Nam trong qúa trình phát triển .

2.4 Tiếp tục đổi mới để nâng cao vai trò quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc trong hội nhập kinh tế. hội nhập kinh tế.

Thành công của tiến trình hội nhập kinh tế thế giới phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của tất cả các ngành, các cấp có liên quan, trong đó Nhà nớc đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nhà nớc phải đóng vai trò quyết định trong việc định hớng tổ chức chỉ đạo cho sự hội nhập đó ở tầm vĩ mô. Vì thế, cần tích cực đổi mới để nâng cao vai trò quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế. Cần có những biện pháp làm gọn nhẹ bộ máy Nhà nớc, tránh việc chồng chéo các chức năng, cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc để tạo điều kiện cho hoạt động của Nhà nớc năng động và có hiệu quả trong quản lý ngành kinh tế nói chung và thúc đẩy tiến trình hội nhập nói riêng.

2.5 Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo.

Tất cả các giải pháp trên trung quy phải có con ngời. Con ngời đóng vai trò quan trọng trong qúa trình phát triển của cả nhân loại. Một đất nớc không thể phát triển nếu con ngời của đất nớc đó có trình độ thấp kém. Chính vì thế, giáo dục-đào tạo đã đợc coi là quốc sách hàng đầu của bất cứ một quốc gia nào. Chúng ta cần tiếp tục đổi mới để phát triển giáo dục-đào tạo nhằm vào yêu cầu thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.

Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có đầy đủ các yêu cầu phục vụ cho nền kinh tế hội nhập, đó là khả năng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật

cao, am hiểu kinh nghiệm kinh doanh, luật pháp nớc ta và thông lệ quốc tế, có khả năng giao tiếp trực tiếp với các đối tác nớc ngoài và trung thành với lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia. Để làm đợc thế, chúng ta nhất thiết phải phát triển giáo dục-đào tạo trở thành một chiến lợc phát triển con ngời có hiệu quả và chất l- ợng .

Để một đất nớc nh nớc ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới thì còn có rất nhiều các yêu cầu và giải pháp đợc đề ra, vì thế trong qúa trình phát triển chúng ta càng phải đầu t nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tốt nhất cho sự phát triển của đất nớc. Đó cũng chính là một thách thức, một nhiệm vụ cấp bách mà Việt Nam cần phải giải quyết để có thể chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Kết luận

Qua những nghiên cứu, đánh giá, những thuận lợi, khó khăn và cả những thành công ban đầu của Việt Nam trong qúa trình hội nhập, chúng ta càng khẳng định một cách chắc chắn để đa đất nớc ta thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc, đa nớc ta tiến lên CNXH thì con đờng mở cửa hội nhập cùng thế giới là con đờng đúng đắn duy nhất. Trên con đờng phát triển của mình Việt Nam cũng đã khẳng định đợc vị thế của mình trên trờng quốc tế, đó là một Việt Nam nhỏ bé, kiên cờng không chỉ trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc mà còn trong sự nghiệp kinh tế, đổi mới đất nớc. Với những quan tâm và bớc đi đúng đắn, chúng ta tin chắc vào một tơng lai tốt đẹp : Việt Nam sẽ đứng vững trên con đờng đã chọn, đất nớc sẽ đi lên sánh vai cùng các nớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng giàu đẹp và phồn vinh hơn.

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.DOC (Trang 35 - 40)