1.Một số quan điể m.

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.DOC (Trang 34 - 35)

III. Các giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

1.Một số quan điể m.

Để chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới , xây dựng nền kinh tế tự chủ thì hội nhập cần dựa trên những nguyên tắc sau :

1.1Hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hỡng xã hội chủ nghĩa.

Đây là yêu cầu chính trị cao nhất, đồng thời là nhân tố cơ bản bảo đảm cho sự kết hợp hài hoà giữa thúc đẩy tăng trởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình phát triển. Chúng ta không chấp nhận hội nhập theo quan điểm của chủ nghĩa tự do mới, nghĩa là hội nhập kinh tế theo mục tiêu tăng trởng kinh tế đơn thuần, nhng phải hy sinh tiến bộ và công bằng xã hội. Sự hy sinh này rất dễ dẫn đến triệt tiêu động lực của tăng trởng kinh tế xã hội bền vững và nh thế rốt cuộc đất nớc sẽ không tránh khỏi lại rơi vào vòng lệ thuộc của củ nghĩa thực dân kiểu mới.

1.2 Phát huy tối đa mọi nguồn lực nội sinh mà trung tâm là nguồn lực con ngời với trí tuệ và bản lĩnh văn hoá dân tộc, đồng thời tạo ra sức tranh thủ các nguồn lực ngoại sinh, tạo thành một hợp lự mạnh để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Trong thế giới cạnh tranh quyết liệt nh hiện nay, không thể có ảo tởng chỉ dựa vào một chiều các nguồn lực ngoại sinh để phát triển. Để phát triển vững bền lâu dài thì nguồn lực nội sinh của một đất nớc đóng vai trò làm nòng cốt, làm cơ sở cho sự phát triển . Sự phát triển của một đất nớc cũng giống nh một con ngời , muốn con ngời phát triển thì phải dựa vào chính sức lực và ý chí của ngời đó . Của cải quý giá của một đất nớc đó chính là nguồn lực con ngời với trí tuệ và bản lĩnh

văn hoá dân tộc. Bất cứ một quốc gia nào biết tận dụng tối đa những của cải đó thì nó sẽ trở thành một nguồn lực nội sinh vô cùng quý cho sự phát triển . Nhng chỉ dựa vào nguồn lực của riêng một đất nớc thì tất yếu sẽ dẫn đến sự tụt hậu của nớc đó so với thế giới . Vì thế để thực hiện thành công việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới thúc đẩy nhanh tiến tới thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc thì chúng ta cần phát huy tối đa nguồn nội lực trong nớc , đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế tận dụng hết nguồn lực bên ngoài .

1.3 Trong quá trình hội nhập phải kiên nhẫn giữ vững phơng châm bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ lợi ích chính đáng của quốc gia.

Theo phơng châm này, một mặt cần thông minh nhậy bén, xử lý mọi tình huống, kiên quyết không để nớc ta bị thiệt thòi về lợi ích kinh tế - xã hội mà lẽ ra chúng ta đợc hởng; mặt khác, chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý với các đối tác. Muốn vậy, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh. Bởi trong quá trình hội nhập sẽ diễn ra sự hợp tác giữa nhiều nền kinh tế , văn hoá khác nhau , một tổ chức kinh tế có rất nhiều thành viên với những thể chế chính trị và truyền thống văn hoá khác nhau . Điều đó không tránh khỏi những mâu thuẫn nội tại trong chính các tổ chức này và sẽ có rất nhiều sức ép bất lợi không bình đẳng đối với một quốc gia có nền kinh tế nhỏ bé và đi theo con đờng XHCN nh Việt Nam . Vì thế nguyên tắc chủ động hội nhập theo phơng châm bình đẳng cùng có lợi là nguyên tắc có tính định hớng trong quá trình hội nhập và phát triển của Việt Nam .

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.DOC (Trang 34 - 35)