Phương pháp thu mẫu xx

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THƯC TẬP (Trang 39)

- Dụng cụ: thau trộn thức ăn, cân 2kg, cân 30kg, dụng cụ tạt thuốc, thùng, bộ test của

7703, Hi-po 7703-Ptừ Công Ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam

3.5 Phương pháp thu mẫu xx

3.5.1 Thu mẫu nước

Thu thập chỉ tiêu

*pH:

Được đo bằng test đo CP, được lấy mẫu 2 lần/ ngày. Sáng 6h, chiều 15h.

Hình 3.24 Bộ test pH *Kiềm:

Được đo bằng test đo CP, được lấy mẫu 1 lần ngày vào lúc 6h.

Hình 3.25 Bộ test Kiềm *NH3:

Hình 3.26 Bộ test NH3 *NO2:

Được đo bằng test đo CP, được lấy mẫu vào mỗi thứ 6 hàng tuần vào lúc 15h.

Hình 3.27 Bộ test NO2 *Kali:

Hình 3.28 Bộ test Kali *Canxi và Magie:

Được đo bằng test đo CP, được lấy mẫu vào mỗi thứ 3 hàng tuần vào lúc 15h.

Hình 3.29 Bộ test Canxi và Magie

3.5.2 Thu mẫu tôm

Tôm vèo 2 giai đoạn được thu mẫu vào cuối mỗi giai đoạn.

Xác định khối lượng bằng cân đồng hồ. Chiều dài tôm được xác định bằng thước kẻ (cm)

3.6 Các số liệu theo dõi

W(g)= Wt – Wo

Wt : Khối lượng tôm tại thời điểm thu mẫu (g). Wo : Khối lượng tôm lúc thả (g).

Tăng trưởng chiều dài: L(cm) = Lt - Lo

Lt : Chiều dài tôm tại thời điểm thu mẫu (cm). Lo : Chiều dài tôm lúc thả (cm).

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài (DLG - Daily Length Gain). DLG= L/T (cm/ngày)

Trong đó:

L: Tăng trưởng chiều dài (cm) T: Thời gian thí nghiệm (ngày).

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo khối lượng (DWG - Daily Weight Gain). DWG= W/T (g/ngày)

Tỷ lệ sống (TLS).

TLS= (số tôm thu được/ số tôm ban đầu)x100 Hệ số tiêu hóa thức ăn ( FCR - Relative lenght of gut)

FCR= Thức ăn sử dụng/ khối lượng lượng tôm thu được

3.5. Xử lí số liệu:

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Biến đông các yếu tố môi trường trong thời gian nuôi 4.1.1 pH:

Bảng 4.1 Biến động các yếu tố môi trường trong thời gian nuôi

Ao nuôi pH Kiềm NH3 NO2 Sáng Chiều Vèo 1 7,89 ± 0,22 8,02 ± 0,20 112,2 ± 7,35 0,27 ± 0,22 3,57 ± 2,43 Vèo 2 7,88 ± 0,23 7,91 ± 0,23 106,4 ± 9,57 0,21 ± 0,23 3,57 ± 2,43

Hình 4.1 Biến động pH sáng chiều vèo 1

Hình 4.2 Biến động pH sáng chiều vèo 2

Kết quả đo pH trong ao nuôi vào buổi sáng dao động từ 7,6- 8,2, và buổi chiều là 7,9 – 8,2 (bảng 4.1). Trung bình trong ngày là 7,9; giá trị pH nằm trong khoảng giới hạn không ảnh hưởng bất lợi cho sự phát triển của tôm trong các hệ thống nuôi (Boyd, 1993), (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Ri, 2006). Việc quản lý pH và ổn định pH lúc này là sử dụng vôi CaCO3 , CaMg(CaCO)3 liều lượng 5 – 15kg/m2 kết hợp thay nước.

4.1.2 Kiềm:

Hình 4.3 Biến động kiềm trong vèo 1 và vèo 2

Độ kiềm trung bình trong ao là 105 mg/l tương đối tốt cho tôm (hình 4.3). Theo Boyd (1998), trong nuôi tôm biển, độ kiềm nên được duy trì từ 80-130mg/L, đối với tôm chân trắng nên duy trì trên 100mg/L. Vì thế độ kiềm trong giai đoạn vèo phù hợp cho tôm nuôi. Độ kiềm có vai trò quan trọng trong việc tạo vỏ, lột xác của tôm. Khi tôm lột xác độ kiềm giảm, độ kiềm cao làm cho tôm khó lột xác nhưng nếu độ kiềm nước ao thấp làm cho tôm khó cứng vỏ mỗi khi lột xác.

4.1.3 NH3:

Hình 4.4 Biến động NH3 trong ao

Trong quá trình vèo vào những ngày đầu NH3 không dao động là do tôm còn nhỏ và lượng thức ăn ban đầu tương đối ích không làm ảnh hưởng gì đối với tôm mới thả

(hình 4.4). Sau 10 ngày kể từ ngày thả tôm, hàm lượng NH3 có xu hướng tăng, dao động từ 0,1 – 0,5 mg/L. Nguyên nhân là do sự tích luỹ NH3 từ sự phân giải các chất hữu cơ, thức ăn dư thừa làm cho NH3 tăng cao. Khi pH tăng cao làm cho NH3 sẽ tăng theo và trong ao mật độ tảo trong ao thấp sẽ gây biến động đến tôm sẽ bỏ ăn tăng trưởng kém hoặc kích cỡ không đều.

4.1.4 NO2:

Hình 4.5 Biến động NO2 trong ao

NO2 giữa 2 ao tăng đều trong quá trình nuôi, giai động từ 0-5 mg/L (hình 4.5). Khí Nitrit (NO2) là một loại khí độc được sinh ra trong quá trình phân hủy hữu cơ của một số loài vi khuẩn đặc trưng. Cụ thể thì quá trình đó gọi là nitrite hóa do nhóm vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter chuyển hóa amonium thành nitrit và nitrat. Đây là nhóm vi khuẩn tự dưỡng cần dùng năng lượng thu được từ quá trình nitrit hóa và nitrat hóa này.

NO2 có thể nói là tạo ra do NH3, mà nguyên nhân sinh ra NH3 là do nhiều chất thải hữu cơ dưới đáy ao, thức ăn thừa, phân tôm, xác thủy sinh chết, sự biến dưỡng của tôm cá. Tôm thẻ chân trắng hầu như chỉ hấp thụ được 30% lượng đạm có trong thức ăn, phần còn lại sẽ tích lũy vào trong lớp bùn đáy ao, đến một thời gian dài sau, môi trường ô nhiễm trầm trọng, vi khuẩn chuyển hóa làm khí độc phát sinh.

4.2 Tăng trưởng tôm

4.2.1 Tăng trưởng khối lượng

Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng tôm giai đoạn vèo 1

Ao nuôi

Khối lượng tôm ban đầu (g/con)

Khối lượng tôm giai đoạn 1

Tăng trưởng khối lượng tôm giai

Tăng trưởng tuyệt đối tôm giai đoạn

(g/con) đoạn 1 (g/con) 1 (g/ngày)

Vèo 1 0,1 2,5 2,4 0,12

Vèo 2 0,2 2,45 2,25 0,11

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng 2 ao tương đối đồng đều (bảng 4.2). Ở giai đoạn 1 tăng trưởng tuyệt đối của tôm đạt từ 0,11-0,12 g/ngày nhưng ở giai đoạn 2 thì tăng trưởng tuyệt đối của tôm từ 0,111-0,116 g/ngày. Cho thấy giai đoạn có sự đồng đều về tăng trọng khối lượng của tôm.

Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng tôm giai đoạn vèo 2

Ao nuôi Khối lượng tôm ban đầu

(g/con)

Khối lượng tôm giai đoạn 2

(g/con)

Tăng trưởng khối lượng tôm giai đoạn 2 (g/con)

Tăng trưởng tuyệt đối tôm giai đoạn

2 (g/ngày)

Vèo 1 0,1 5,34 5,24 0,116

Vèo 2 0,2 5,4 5,2 0,115

Hình 4.6 Tăng trưởng khối lượng

Ở giai đoạn đầu vèo 2 có khối lượng gấp 2 lần so với vèo 1 (bảng 4.3), trong quá trình nuôi ảnh hưởng bởi môi trường và mật độ nên vèo 2 còn sự tăng trưởng chậm hơn so với vèo 1 ở lần cân mẫu kết thúc giai đoạn 1, sang giai đoạn 2 vèo 2 đã thúc đẩy tăng trưởng nhanh hơn so với vèo 1.

4.2.2 Tăng trưởng chiều dài

Bảng 4.4 Chiều dài được đo theo theo chu kỳ

Ngày tuổi Ao Ngày 1 (cm/con) Ngày 10 (cm/con) Ngày 20 (cm/con) Ngày 30 (cm/con) Ngày 40 (cm/con) Ngày 45 (cm/con)

Vèo 1 0,9 4,78 6,19 7,6 8,75 9,33

Vèo 2 1,0 4,86 6,34 7,87 8,4 9,4

Chiều dài tôm lúc thả từ 0,9- 1,0 cm. (bảng 4.4)

Ở vèo 1 từ 0-45 ngày tôm tăng trưởng chiều dài từ 0,9-9,33 gram. Ở vèo 2 từ 0-45 ngày tôm tăng trưởng chiều dài từ 1,0-9,4 gram. Cho thấy cả 2 ao đều phát triển tương đối đồng đều.

Bảng 4.5 Tăng trưởng chiều dài tôm vèo giai đoạn 1

Ao nuôi Chiều dài tôm ban đầu (cm/con)

Chiều dài tôm sau vèo giai đoạn 1 (cm/con)

Tăng trưởng chiều dài sau vèo

giai đoạn 1 (cm/con)

Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối sau 20 ngày

(cm/ngày)

Vèo 1 0,9 6,19 5,29 0,264

Vèo 2 1,0 6,34 5,34 0,267

Ở vèo giai đoạn 1 tôm có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối từ 0,264-0,285 cm tương đối đồng đều (bảng 4.4); ở vèo giai đoạn 2 tăng trưởng chiều dài tuyệt đối có phần sụt giảm từ 0,186- 0,188 cm (bảng 4.5), có sự sụt giảm trên do tôm càng lớn thì chu kỳ lột vỏ của chúng càng lâu hơn so với lúc nhỏ. Nhưng chiều dài và tốc độ tăng trưởng giữa 2 ao cũng rất đồng đều.

Bảng 4.6 Tăng trưởng chiều dài tôm vèo giai đoạn 2

Ao nuôi

Chiều dài tôm ban đầu

(cm/con)

Chiều dài tôm vèo giai đoạn

2 (cm/con)

Tăng trưởng chiều dài tôm vèo

giai đoạn 2 (cm/con)

Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối tôm sau 45 ngày (cm/ngày)

Vèo 1 0,9 9,33 8,43 0,187

Hình 4.7 Tăng trưởng chiều dài

4.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn FCR Bảng 4.7 Hệ số FCR ở các ao

Ao nuôi Tổng lượng thức ăn sử dụng (kg)

Khối lượng tôm thu được (kg)

FCR

Vèo 1 5 177 3 864 1.34

Vèo 2 5 213 4 073 1.28

Nhận xét: Hệ số FCR khá cao trong nuôi tôm. Ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước, cũng như tiềm ẩn nhiều loại bệnh. Việc quản lí thức ăn chưa dược chặ chẽ. Vèo 1 có hệ số FCR khá cao 1.34 so với vèo 2 là 1.28, lượng tôm ha hụt lớn ở cuối giai đoạn 2 một phần cũng ảnh hưởng đến hệ số FCR.

4.4 Tỷ lệ sống Bảng 4.8 Tỷ lệ sống ở các ao Ao nuôi Số lượng tôm lúc thả (nghìn/con) Số lượng tôm sau khi

kết thúc 2 giai đoạn (nghìn/con) Kích cỡ thu hoạch (g/con) Tỷ lệ sống (%) Vèo 1 550 000 414 150 9,33 75,3 Vèo 2 550 000 443 300 9,4 80,6

tỷ lệ sống của tôm vẫn còn khá thấp.

Với tỉ lệ sống như trên ở giai đoạn nuôi tôm thương phẩm tôm phát triển tốt hơn và kiểm soát tốt hơn.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận:

- Biến động môi trường ao vèo: pH giao động từ 7,6- 8,2. Độ kiềm từ 80-100 mg/L. NH3 từ 0,1- 0,5 mg/L. NO2 từ 0- 5 mg/L. Canxi từ 160- 180 mg/L. Magie từ 292- 328 mg/L. Kali từ 78- 98 mg/L.

- Tăng trưởng của tôm: Vèo 1:

Khối lượng tôm ban đầu: 0,1g; vèo giai đoạn 1: 2,5g; vèo giai đoạn 2: 5,34g; tăng trưởng tuyệt đối giai đoạn vèo: 0,116g/ ngày.

Chiều dài tôm ban đầu: 0,9 cm/con; vèo giai đoạn 1: 6,19 cm/con; vèo giai đoạn 2: 9,33 cm/con; tăng trưởng chiều dài tuyệt đối giai đoạn vèo: 0,187 cm/ngày.

Vèo 2:

Khối lượng tôm ban đầu: 0,2g; vèo giai đoạn 1: 2,45g; vèo giai đoạn 2: 5,4g; tăng trưởng tuyệt đối giai đoạn vèo: 0,115g/ ngày.

Chiều dài tôm ban đầu: 1,0 cm/con; vèo giai đoạn 1: 6,34 cm/con; vèo giai đoạn 2: 9,34 cm/con; tăng trưởng chiều dài tuyệt đối giai đoạn vèo: 0,186 cm/ngày.

- Hệ số tiêu tốn thức ăn FCR: Vèo 1: 1.34.

- Tỷ lệ sống: Vèo 1: 75,3%. Vèo 2: 80,6%.

5.2. Đề xuất

Về mặt tổ chức, quản lí:

Cần thiết kế cống xả nước bên ngoài ao, thuận tiện cho việc xả nước, hạn chế hao tôm khi rút cống xả.

Cần vệ sinh cỏ quanh ao thường xuyên. Về mặt kỹ thuật:

Kiểm định chất lượng nước, xử lí nước kỉ trước khi đưa vào ao nuôi. Thường xuyên kiểm tra khí độc H2S.

Cần xét nghiệm chất lượng nước trong quá trình nuôi, góp phần phát hiện và phòng ngừa mầm bệnh.

Thường xuyên vệ sinh máy cho tôm ăn tự động. Diệt khuẩn thường xuyên.

PHỤ LỤC

Phương pháp đo các chỉ tiêu môi trường: *pH:

Phương pháp thu: mẫu nước được lấy hằng ngày, mỗi 1 ngày lấy 2 lần vào lúc 7h sáng và 15h chiều. Sau đó tiến hành rửa ống nghiệm bằng mẫu rôi lấy 5ml nước mẫu cho vào ống nghiệm tiếp theo nhỏ vào ống nghiệm có chứa mẫu nước 2 giọt lắc đều rồi đem so với bảng so màu thì sẽ cho ra kết quả pH của ao.

*Kiềm:

ống nghiệm bằng mẫu nước rồi lấy 5ml mẫu nước cho vào ống nghiệm tiếp theo nhỏ 1 giọt của chai thử số 3, sau đó nhỏ đếm giọt ở chai thử số 1 cho đến khi mẫu nước từ màu xanh chuyển sang màu cam nhạt thì lấy số giọt so với bảng chỉ tiêu sẽ cho được kết quả.

*NH3:

Phương pháp thu: được thu mẫu vào chiều thứ 6 mỗi tuần được lấy vào lúc 15h chiều. Sau đó tiến hành rửa ống nghiệm bằng mẫu nước rồi lấy 5ml cho vào ống nghiệm nhỏ 2 giọt chai thử số 1,2,3 và nhỏ 4 giọt chai thử số 4 lắc đều và để trong 15 phút rồi so với bảng so màu.

*NO2:

Phương pháp thu: được thu mẫu vào chiều thứ 6 mỗi tuần được lấy vào lúc 15h chiều. Sau đó tiến hành rửa ống nghiệm bằng mẫu nước, lấy 5ml cho vào ống nghiệm tiếp theo nhỏ 2 giọt chai thử số 1 và 2 giọt chai thử số 2 lắc đều và để 7 phút rồi đem so với bảng so màu.

*Kali:

Phương pháp thu: Mẫu nước được lấy vào thứ 3 hàng tuần vào lúc 15h chiều. Tiến hành rửa ống nghiệm bằng mẫu nƣớc sau đó lấy 5ml cho vào ống nghiệm tiếp theo lấy ống chích rút 0,5 ml ở độ mặn <10‰ ở chai thử số 1 có màu trắng đục cho vào ống nghiệm lắc đều và đợi trong 5 phút, sau đó nhỏ tiếp 2 giọt chai thử số 2, 3 và 3 giọt chai thử số 4 lắc đều và lấy chai thử số 5 đếm giọt từ màu xanh dương đậm chuyển sang màu xanh ngọc rồi lấy số giọt so với bảng chỉ tiêu.

*Canxi và Magie:

Phương pháp thu: Mẫu nước được lấy vào thứ 3 hàng tuần vào lúc 15h chiều.

- Canxi: Trán ống nghiệm bằng mẫu nước sau đó lấy 5ml cho vào ống nghiệm nhỏ 4 giọt chai thử số 1 và cho 1 lượng nhỏ dạng bột của chai thử số 2 và lắc đều tiếp theo dùng chai thử số 5 nhỏ đếm giọt từ màu hồng nhạt sang màu xanh dương thì so vào bảng chỉ tiêu A.

- Magie: Cách tiến hành cũng tương tự như Canxi trán ống nghiệm bằng mẫu nước tiếp đến nhỏ 2 giọt chai thử số 3 và 1 giọt chai thử số 4 lắc đều và dùng chai thử số 5 nhỏ đếm giọt từ màu tím đen chuyển sang màu xanh dương và lấy số giọt so với bảng chỉ tiêu A và B ta sẽ được kết quả của mẫu nước ao vèo.

Các chỉ tiêu môi truòng trong ao được đo hàng ngày: * pH Tên ao Ng ày tuổi Vèo 1 Vèo 2 pH Sáng Chiều Sáng Chiều 1 8,2 8,2 8,2 8,2 2 8,2 8,2 8,2 8,2 3 8,2 8,2 8,2 8,2 4 7,9 7,9 8,2 8,2 5 8,2 8,2 7,9 8,2 6 7,9 8,2 8,2 7,9 7 8,2 8,2 7,9 8,2 8 8,2 8,2 8,2 8,2 9 7,9 7,9 8,2 7,9 10 7,9 8,2 7,9 8,2 11 7,9 8,2 7,9 7,9 12 7,6 7,6 7,9 7,9 13 7,6 7,9 7,6 7,6 14 7,6 7,9 7,6 7,6 15 7,9 7,9 7,6 7,6 16 7,9 7,9 7,9 7,9 17 7,9 8,2 7,6 7,9 18 7,9 8,2 7,9 7,9 19 7,9 7,9 7,9 7,6 20 7,6 7,9 7,6 7,9 21 8,2 8,2 8,2 8,2 22 8,2 8,2 8,2 8,2 23 8,2 8,2 8,2 8,2 24 8,2 8,2 8,2 8,2 25 7,9 8,2 7,9 8,2 26 7,9 8,2 7,9 7,9 27 7,9 7,9 8,2 8,2 28 8,2 8,2 7,9 8,2 29 7,9 8,2 7,9 7,9 30 7,9 8,2 7,9 7,9 31 8,2 8,2 7,9 7,9 32 7,9 8,2 7,9 7,9 33 7,9 8,2 7,6 7,9 34 7,9 7,9 7,6 7,9 35 7,6 7,6 7,9 7,6 36 7,6 7,6 7,9 7,6 37 7,6 7,9 7,6 7,6

38 7,6 7,9 7,6 7,6 39 7,9 7,9 7,6 7,9 40 7,9 7,9 7,9 7,6 41 7,6 7,9 7,6 7,9 42 7,6 7,9 7,6 7,6 43 7,6 7,9 7,6 7,6 44 7,6 7,6 7,6 7,6 45 7,6 7,6 7,6 7,6 *Kiềm Tên ao Ngày tuổi Kiềm Vèo 1 Vèo 2 1 120 120 2 120 120 3 120 120 4 120 120 5 120 110 6 110 110 7 110 110 8 110 110 9 120 110 10 110 110 11 120 110 12 110 110 13 100 110 14 100 110 15 110 110 16 110 110 17 110 110 18 100 100 19 110 110 20 100 120 21 120 120 22 120 120 23 120 110 24 120 110 25 120 110 26 120 110 27 110 120 28 120 110 29 110 110 30 110 100 31 110 90 32 120 90

33 110 90 34 120 100 35 120 100 36 110 100 37 120 90 38 110 100 39 110 90 40 100 90 41 110 90 42 100 100 43 100 100 44 100 100 45 110 100 *NH3 và NO2 Tên ao N gày tuổi

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THƯC TẬP (Trang 39)