Thời gian bảo đảm:

Một phần của tài liệu 20200305080952 (Trang 42 - 43)

- Nhiễm độc cấp tính: 24 giờ; - Nhiễm độc mạn tính: 1 tháng.

7. Chẩn đoán

7.1. Nhiễm độc cấp tính

Có thể có các triệu chứng sau:

- Mức độ nhẹ (HbCO 10 - <30%): tâm căn suy nhược (đau đầu, chóng mặt, buồn nôn); rối loạn thị giác;

PHỤ LỤC 17

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, GIÁM ĐỊNH SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG DO BỆNH NHIỄM ĐỘC CADIMI NGHỀ NGHIỆP

(Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

1. Định nghĩa

Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp là bệnh nhiễm độc do tiếp xúc với cadimi và hợp chất cadimi trong quá trình lao động.

2. Yếu tố gây bệnh

Cadimi và hợp chất cadimi trong môi trường lao động.

3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc

- Khai thác quặng, luyện kim màu; - Sản xuất pin Nickel - Cadimi (Ni - Cd); - Mạ kim loại;

- Sản xuất sơn, phẩm màu; - Sản xuất nhựa;

- Thu hồi các kim loại khác có lẫn cadimi;

- Nghề/công việc khác có tiếp xúc với cadimi và hợp chất cadimi.

4. Giới hạn tiếp xúc tối thiểu4.1. Nhiễm độc cấp tính 4.1. Nhiễm độc cấp tính

Giới hạn tiếp xúc tối thiểu xác định hàng một trong các tiêu chí sau:

- Nồng độ cadimi vượt quá giới hạn tiếp xúc ngắn theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành;

- Biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính theo quy định hiện hành.

4.2. Nhiễm độc mạn tính

Giới hạn tiếp xúc tối thiểu xác định bằng hai trong ba tiêu chí sau: - Tiếp xúc với cadimi trong quá trình lao động;

- Nồng độ cadimi vượt quá giới hạn tiếp xúc ca làm việc theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành; - Cadimi niệu > 5µg/g creatinine hoặc cadimi máu > 5µg/L.

Một phần của tài liệu 20200305080952 (Trang 42 - 43)