Ƣớc lƣợng mô hìnhARIMA

Một phần của tài liệu Mô hình arima và ann trong dự báo lạm phát tại việt nam (Trang 33 - 36)

Để ƣớc lƣợng mô hìnhARIMA, trƣớc tiên ta phải kiểmđịnh tính dừng của chuỗi lạm phát. Kết quả kiểmđịnh Dickey-Fuller và Phillips-Perron cho thấy giá trị t-stat tƣơng ứng là -5,709 và -5,699đều bé hơn giá trị tới hạn tƣơng ứng với mứcý nghĩa 1% là -3,486, nên ta có thể kết luận chuỗi lạm phátđƣợc kiểmđịnhdừngở bậc không hay I(d=0)

Bảng 3: Kiểm định tính dừng chuỗi IF

Kiểm định Giá trị t Xác suất

ADF -5,709 0,000

PP -5,699 0,000

Ghi chú: Các giá trị tới hạn ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% tương ứng là: -3,486; -2,886 và -2,580

Trang 26

Hình 11: Biểu đồ PACF của lạm phát

Trang 27 Để xác định giá trị p,q của mô hình ARIMA ta phải dựa vào biểu đồ ACF và PACF. Dựa vào biểu đồ PACF ta thấy các hệ số tƣơng quan khác không ở các độ trễ 1,6 và 13. Còn đối với biểu đồACF, ta có các hệ số tƣơng quan riêng phần khác nhau ở các độ trễ 1,2,3,4 và 9. Tạm thời ta xác định giá trị cao nhất của p là 13 và giá trị q là 9. Bảng sau thể hiện kết quả hồi qui của mô hình ARIMA(13,0,3) với giá trị p=13, I=0 và d=3.

Bảng 4: Kết quả hồi quy mô hình ARIMA(13,0,3)

Biến Hệ số DL chuẩn t-Stat X.suất

C 0,008 0,002 3,473 0,0008

AR(1) 0,589 0,088 6,650 0,0000

AR(12) 0,318 0,100 3,171 0,0021

AR(13) -0,286 0,099 -2,877 0,0050

MA(3) 0,289 0,106 2,704 0,0082

R-squared 0,436 Mean dependent var 0,008 Adjusted R-squared 0,411 S.D. dependent var 0,009 S.E. of regression 0,007 Akaike info criterion -6,976 Sum squared resid 0,004 Schwarz criterion -6,842 Log likelihood 336,4 Hannan-Quinn criter. -6,922 F-statistic 17,40 Durbin-Watson stat 2,054 Prob(F-statistic) 0,000

Kết quả trên cho thấy giá trị R2 của mô hình là 0,436 là giá trị tạm chất nhận đƣợc. Kiểmđịnh Fisher có Prob(F-statistic)=0,000 thể hiện kết quả hồi quy trên là phùhợp.

Trang 28 Tuy nhiên để xác định chính xác giá trị p,q ta phải ƣớc lƣợng mô hình và so sánh các giá trị AIC, Schwarz và R2 hiệu chỉnh để xem độ trễ nào là thích hợp nhất đối với mô hình. Sau khi ƣớc lƣợng mô hình và so sánh các giá trị AIC,Schwarz và R2 hiệu chỉnh, giá trị p=13 và q=3 cho kết quả tốt nhất. Bảng 3 thể hiện kết quả ƣớc lƣợng của mô hình ARIMA(13,0,3).

Sau khi có kết quả hồi quy ta sẽ sử dụng mô hình này vào việc dự báo. Kết quả dự báo đƣợcđánh giá thông qua tiêu chí Root Mean Square Error (RMSE) và Mean Absolute Error (MAE). Bảng sau thể hiện độ chính xác của dự báo bằng mô hìnhARIMA(13,0,3) bằng các tiêu chíđánh giá trên.

Bảng 5: Kết quả dự báo của mô hình ARIMA(13,0,3) hình Dự báo trong mẫu Dự báo ngoài mẫu

RMSE MAE RMSE MAE

ARIMA 0,00728 0,00547 0,00388 0,00300

Kết quả so sánh trên cho thấy kết quả dự báo trong mẫu tốt hơn kết quả dự báo ngoài mẫuở tiêu chí RMSE và tiêu chí MAE.

Một phần của tài liệu Mô hình arima và ann trong dự báo lạm phát tại việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)