CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu việt nam (Trang 36 - 37)

Dòng vốn FPI tuy mang lại nhiều lợi ích song cũng tiềm ẩn những rủi ro lớn, nó là con dao hai lưỡi đối với nền kinh tế, nhất là đối với các nền kinh tế đang phát triển, hạn chế ngày càng bộc lộ rõ nét đó là nạn ô nhiễm môi trường, rất có thể vài năm sau nước ta thành “bãi rác công nghiệp” của thế giới, vì vậy cần phải có một biện pháp hữu hiệu để có môi trường tốt hơn.

Với xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ các dòng vốn đầu tư và sự phân công lao động quốc tế thì các doanh nghiệp trong nước cũng cần phải đưa ra những chiến lược thích hợp, kết hợp một cách tối ưu các yếu tố phát triển bên ngoài và bên trong, tận dụng những lợi thế mình có phát huy và ngày càng cải tiến quy trình sản xuất để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm của mình đạt hiệu quả cao nhất.

Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ, và có biện pháp phù hợp chắc chắn chúng ta sẽ hạn chế, giảm thiểu được những tác động tiêu cực, bất lợi, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài với lợi ích quốc gia, tạo ra lợi ích tổng thể tích cực của việc tiếp nhận FDI cho tiến trình phát triển của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]: http://www.customs.gov.vn/ [1]: http://www.customs.gov.vn/

[2]: http://baodientu.chinhphu.vn/

[3]: http://vtv.vn/

[4]: http://www.tinthuongmai.vn/

[5]: TS. Phạm Hồng Yến, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012. [6]: TS. Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Đô Phong, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB

Một phần của tài liệu hoạt động xuất khẩu việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w