Tạo bảng lót trắng

Một phần của tài liệu Kiểm soát chất lượng chế bản cho bao bì kim loại in bằng phương pháp offset (Trang 88)

c. Về ƣu và nhƣợc điểm của đề tài:

3.4.5. Tạo bảng lót trắng

Do file khách hàng gồm các đối tƣợng đơn giản nên ta tiến hành tạo bảng lót trắng bằng plug-in Coating editor của PDF Toolbox.

Thiết lập màu cho đối tƣợng lót trắng là màu 50% Yellow và có tên là White.

Hình 3.14. Thiết lập thông số màu lót trắng

Chọn các đối tƣợng cần lót trắng nhƣ hình ảnh, chữ và đồ họa. Chọn Apply để tạo bảng lót trắng.

64

Hình 3.15. Phần lót trắng của sản phẩm 3.4.6. Trapping

- Thiết lập thông số trap với bề rộng trap sẽ là 0.1mm vì thiết bị ở công ty chỉ in 2 màu nên số lƣợt in cho tờ in 4 lƣợt, khả năng chồng màu chính xác sẽ kém.

Hình 3.16. Thông số trapping cho sản phẩm

- Thiết lập các thuộc tính mực theo các màu in trong file, Dieline cho đƣờng cắt và Dimension, Opaque & Ignore cho màu giả lập vật liệu và Opaque cho màu lót trắng.

65

Hình 3.17. Thiết lập thuộc tính mực cho màu in 3.4.7. Kiểm tra file PDF lần cuối

Ta tiến hành kiểm tra file lần cuối để chuyển sang công đoạn in thử ký mẫu và bình trang.

Do điều kiện sản xuất tại công ty là thiết bị in 2 màu nên không cần kiểm soát TAC cho bài in

66

67

3.4.8. Tờ in thử ký mẫu

Tờ in thử ký mẫu bao gồm: tờ in thử composite (tờ in thử tổng hợp), tờ in thử thiết kế cấu trúc, tờ in thử tách màu (màu in, màu pha, màu trắng lót). Các tờ in thử của sản phẩm xem tại phần 2 phụ lục 4.

68

3.4.9. Sơ đồ bình cho sản phẩm

B ng 3. 17. Thông tin bình trang cho sản phẩm

Đặ điểm Thông số

Kích thƣớc bản kẽm 1160 x 1040 mm

Kích thƣớc thiếc in 950 x 607 mm

Khổ trải sản phẩm 555 x 607 mm

Số con trên tờ bình 4 con

Dựa theo các tiêu chí và lệnh sản xuất đầu vào ta tiến hành thực hiện bình trang cho sản phẩm.

71

3.5. Nhận xét

- Bằng việc kiểm soát chất lƣợng công đoạn chế bản, yêu cầu những ngƣời thực hiện công việc chế bản phải hiểu rõ hệ thống sản xuất, quy trình công nghệ của công ty, biết rõ sản phẩm đƣợc làm nhƣ thế nào ở các công đoạn sau đó để có những cách xử lý tối ƣu ngay từ đầu, tránh tình huống làm tới công đoạn sau mới nhận thấy sai sót ở các công đoạn đầu tiên. Vì thế, việc kiểm soát chất lƣợng công đoạn đầu vào để tránh ảnh hƣởng các công đoạn sau, trên cơ sở đó ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Với việc thiết lập các form, checklist cũng nhƣ tiêu chí kiểm tra giúp các công đoạn thực hiện an toàn hơn, đảm bảo độ chính xác trƣớc khi giao qua các công đoạn. - Nếu sau đó có tái bản sản phẩm đó (hoặc có thay đổi kích thƣớc), không phải làm lại từ đầu vì đã có sẵn thứ tự in, thông số trapping, file cấu trúc (thay đổi kích thƣớc).

- Kiểm soát quy trình giúp tránh đƣợc rủi ro, phòng ngừa sai sót. Nếu xảy ra sự cố, có thể tìm ra đƣợc nguyên nhân và biết cách giải quyết.

72

Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 4.1. Kết luận đề tài.

Hiện nay, việc sản xuất bao bì kim loại đang ngày càng phát triển, do đó chất lƣợng của bao bì kim loại ngày càng đƣợc quan tâm. Vì thế ta cần kiểm soát chất lƣợng trong sản xuất, đặc biệt là chất lƣợng file đầu vào. Do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, các file thiết kế của khách hàng vẫn còn nhiều sai sót dẫn tới việc không sản xuất đƣợc hoặc in cho ra sản phẩm với chất lƣợng thấp. Vì thế cần kiểm soát quy trình kiểm tra và xử lí file đúng tiêu chuẩn để file đem đi sản xuất đạt chất lƣợng cao.

Sau một thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, các tiêu chuẩn và khảo sát thực tế, chúng em đã hoàn thành đề tài “Kiểm soát chất lượng chế bản cho bao bì kim loại in bằng phương pháp Offset”. Với mục đích xây dựng một quá trình kiểm tra tại công đoạn chế bản phù hợp với xu hƣớng sản xuất bao bì kim loại hiện nay. Chúng em đã làm đƣợc một số việc nhƣ sau:

- Tìm hiểu, nghiên cứu về bao bì kim loại, công nghệ in bao bì kim loại bằng phƣơng pháp in offset và quy trình sản xuất bao bì lon 3 mảnh.

- Đƣa ra tiêu chuẩn yêu cầu file đầu vào cho khách hàng và yêu cầu thiết kế cấu trúc để đảm bảo dữ liệu đầu vào.

- Phân tích, tổng hợp và đánh giá đƣợc các yếu tố kiểm tra trong quá trình sản xuất chế bản file cho bao bì kim loại.

- Xây dựng đƣợc quy trình kiểm tra và xử lí file cho một điều kiện sản xuất chung nhất và có thể áp dụng đƣợc cho nhiều xí nghiệp. Hạn chế tối đa xảy ra lỗi trong quá trình sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo hạn chế, quá trình khảo sát thực tế ít và kiến thức chƣa thật vững vàng nên đề tài vẫn còn một vài thiếu sót:

73 - Chƣa tạo đƣợc quy trình kiểm tra và yêu cầu kiểm soát cho đầy đủ các định dạng file trong quy trình sản xuất.

- Chƣa tìm hiểu thêm các plugin giúp trapping và tạo bảng lót trắng tự động.

- Chƣa mở rộng ra nhiều trƣờng hợp sản xuất khác nhau, chỉ tập trung phân tích trƣờng hợp ở nơi thực nghiệm và xem đó là hƣớng đi hiện nay.

- Chƣa áp dụng đƣợc nhiều kiến thức thực tế, chủ yếu vẫn là những kiến thức đã đƣợc học trong trƣờng và tài liệu tham khảo.

4.2. Hƣớng mở rộng ho đề tài

Nếu điều kiện tài chính, vật chất, thời gian cho phép thì đề tài này sẽ phát triển theo các hƣớng sau đây:

- Tìm hiểu thêm về trapping và các phần mềm hoặc plugin trapping tự động (PDF Toolbox, Delta Trapper, trap tại RIP,...)

- Tìm hiểu thêm về tạo bảng lót trắng và các phần mềm hoặc plugin tạo bảng lót trắng tự động (PDF Toolbox, Delta Trapper, trap tại RIP,...)

- Tạo đƣợc yêu cầu kiểm soát và quy trình kiểm tra cho đầy đủ các định dạng file trong quy trình sản xuất.

- Mở rộng ra nhiều trƣờng hợp sản xuất khác, các sản phẩm khác

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]Trần Thanh Hà, Giáo trình Vật liệu in (2013)”,Khoa In & Truyền Thông, Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP. HCM.

[2] Chế Quốc Long, “Giáo trình Công nghệ in(2006)”, Khoa In & Truyền Thông, Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP. HCM.

Tiếng Anh

[3] Helmut Kipphan (2000), “Handbook of Print Media”, Heidelberg, English. [4] T. A. Turner, Crown Cork & Seal, Blackie Academic & Professional (1998), “Canmaking the technology of metal protection and decoration

Các trợ giúp (Help) trong các phần mềm: Adobe Illustrator, Adobe Photoshop, Acrobat, Pitstop, Plug-in PDF Toolbox

Websites Tiếng Việt

[5] Hiệp hội Bao bì Việt Nam http://www.vinpas.vn/

[6] Tiêu chuẩn 8991:2011 về Thép tráng Thiếc http://cesti.gov.vn/thu-vien-khoa-hoc- cong-nghe-by-source/tu_khoa/3370

Website Tiếng Anh

[7] https://www.foodpackagingforum.org/

[8] Website máy in KBA https://www.koenig-bauer.com/en/

75

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THIẾT LẬP DISTILLER

- Mở Distiller

- Setting  Edit Adobe PDF Settings

Hình PL1.1. Thẻ General

76

Hình PL1.3. Thẻ Image Policy

77

Hình PL1. 5. Thẻ Color

78

79 PHỤ LỤC 2: THIẾT LẬP PREFLIGHT 1. Thiết lập chuẩn PDF Hình PL2.1. Thẻ PDF Standard 2. Thiết lập file - PDF version: phiên bản PDF

- Document is damaged and needs repair on open: Báo lỗi khi tài liệu gây hại và cần sửa chữa khi mở.

- Objects are compressed: Cảnh báo các đối tƣợng bị nén.

Hình PL2.2. Thẻ Document 3. Thiết lập khung trang

- Page Layout: kiểm tra khổ trang

- Page scaling factor is set: Báo lỗi khi trang bị thu phóng - Page empty: Cảnh báo khi có trang trống

80

Hình PL2.3. Thẻ Page 4. Thiết lập về màu sắc

- RGB color is used: Báo lỗi nếu hệ màu RGB đƣợc sử dụng

- Ink coverage is higher than: Báo lỗi nếu quá giới hạn tổng lƣợng mực che phủ - Lab color is used: Cảnh báo hệ màu Lab đƣợc sử dụng

- Number of separation is more than 8: có nhiều hơn 8 màu đƣợc sử dụng

- Spot color definitition is ambigous: Báo lỗi nếu có màu pha tự tạo đƣợc sử dụng - Calibarated RGB is used: Cảnh báo nếu chuẩn RGB đƣợc sử dụng

- ICC based color is used: Có ICC khác tồn tại.

Hình PL2.4. Thẻ Color 5. Thiết lập kiểm tra Rendering

81

Hình PL2.5. Thẻ Rendering 6. Thiết lập về Transparency

- Graphic element is transparent: Có yếu tố đồ họa hiệu ứng trong suốt

- Graphic element uses a spot color and is transparent: Có yếu tố đồ họa sử dụng màu pha và hiệu ứng trong suốt.

- Graphic element is set to overprint and is transparent: có yếu tố đồ họa đƣợc thiết lập overprint và hiệu ứng trong suốt.

Hình PL2.6. Thẻ Transparency 7. Thiết lập kiểm tra Fonts

- TrueType font is used: Font TrueType đƣợc sử dụng - Font is not embedded: Font không đƣợc nhúng

- Embedded font is OpenType: Không nhúng font OpenType

- Multiple Master font is used: font đa chuyên nghiệp đƣợc sử dụng - Type 3 font is used: font loại 3 đƣợc sử dụng.

Hình PL2.7. Thẻ Font 8. Thiết lập kiểm tra chữ

82 - Text is smaller than 5pt: chữ nhỏ hơn 5pt (1 màu)

- Text is smaller than 9pt: chữ nhỏ hơn 9pt (2 màu)

- White text does not knock out: chữ trắng chƣa knock out - Text is invisible: chữ không hiển thị

- Black text does not overprint: chữ đen không overprint (bỏ qua chữ lớn hơn 12pt)

Hình PL2.8. Thẻ Text 9. Thiết lập kiểm tra đường line

- Line weight is less than 0.15pt: độ dày đƣờng nhỏ hơn 0.15 pt (1 màu) - Line weight is less than 0.3pt: độ dày đƣờng nhỏ hơn 0.3 pt (2 màu) - Line art is invisible: đƣờng line không hiển thị

- White line art does not knock out: đƣờng line trắng không đƣợc knock out.

Hình PL2.9. Thẻ Line Art 10. Thiết lập kiểm tra hình ảnh

- Resolution of any color or gray scale image is above 450ppi: Độ phân giải hình ảnh màu và hình ảnh trắng đen không lớn hơn 450ppi.

- Resolution of any color or gray scale image is below 225ppi: Độ phân giải hình ảnh màu và hình ảnh trắng đen không nhỏ hơn 225ppi.

- Resolution of any 1-bit image is above 1800ppi: Độ phân giải hình ảnh1 bit không lớn hơn 1800ppi.

83 - Resolution of any 1-bit image is below 1200ppi: Độ phân giải hình ảnh1 bit không nhỏ hơn 1200ppi

- Color or gray scale: phƣơng pháp nén hình ảnh màu và ảnh trắng đen - 1-bit image: 1-bit image

Hình PL2.10. Thẻ Images 11. Thiết lập kiểm tra Layer

- Document has layer: Tài liệu có layers.

84

PHỤ LỤC 3: CÁCH TẠO TRAPPING:

Để mở cửa sổ trapping: Plug-Ins  Prinect 218  PDF Toolbox  Trap Editor

1. Thẻ Automatic

-

Hình PL3.1. Các thiết lập ở thẻ Automatic

Color in Document: là danh sách các màu trong file và các thông số để đặc tính mực.

Default Ink Set: Thiết lập tiêu chuẩn của mực theo chuẩn EURO

Color Save: giúp ta lƣu Color Save: các thiết lập về mực đã đƣợc cài đặt.

Setting: thiết lập trap. Bạn có thể lựa chọn một kiểu trap đƣợc thiết lập sẵn ở mục này, bao gồm các mục sau:

Default Set: thiết lập trap mặc định

InkRedu Set: ví dụ một thiết lập trap với sự giảm tại màu sắc trap

From PDF File: Trang tài liệu đã sẵng sàng trap, thông số trap đƣợc thể hiện nhƣ là một thiêt lập mặc định trong cửa sổ Trap Settings.

Delete: xóa các thiết lập nếu đồng ý cảnh báo của phần mềm

Modify: có thể tự thiết lập các thông số cài đặt riêng theo ngƣời dùng dựa theo cái thiết lập có sẵn.

85

Thẻ Geometry: thiết lập độ rộng đƣờng trap, hình dạng trap cũng nhƣ các đối tƣợng trap 3 màu.

Hình PL3.2. Các thiết lập ở thẻ Geometry

Thẻ Rules:

Hình PL3.3. Các thiết lập ở thẻ Rules

- Trap: thiết lập điều kiện trap.

+ Step limit (SL) : mức độ tách màu của các màu liền kề trƣớc khi trap khoảng từ 1 – 100%, giá trị mặc định 25%. Trapping đƣợc tạo khi giá trị tách màu sau khi có sự tính toán lớn hơn giá trị tách màu ban đầu

86

o Giá trị ST càng lớn thì thì: thì trap chỉ đƣợc tạo ra khi có sự khác biệt giữa 2 màu liền kề lớn.

o Giá trị ST nhỏ thì trap đƣợc tạo ra khi sự khác biệt giữa 2 màu liền kề nhỏ, tuy nhiên không đƣợc nhỏ quá 5%

+ Common Density Limit: giới hạn mật độ chung trong khoảng 0 – 10, giá trị mặc định 0.5. Nếu giá trị mật độ chung của 2 màu trap lớn hơn giá trị đầu vào thì trapping không đƣợc thực hiện.

o Giá trị CDL càng lớn thì thì: thì trap chỉ đƣợc tạo ra khi có sự khác biệt giữa màu trap với 2 màu liền kề lớn.

o Giá trị CDL nhỏ thì trap đƣợc tạo ra khi sự khác biệt giữa màu trap với 2 màu liền kề nhỏ.

+ Centerline Trap Limit (CTL) : giơi hạn trap đƣờng trung tâm chạy từ 0 – 100%. Giá trị mặc định 100% có nghĩa là không có giới hạn trap trung tâm nào đƣợc tạo ra. CTL đƣợc tạo ra khi mật độ trung tính của màu sáng lớn hơn mật độ trung tính của màu tối nhân với giá trị CTL. Trƣờng hợp đặc biệt CTL đƣợc thực hiện khi giá trị mật độ trung lập của các màu giống nhau.

+ Trap color scale: có tác dụng làm cho màu trap khó phát hiện khi nhìn, giá trị mặt định 100% nghĩa là không có làm thay đổi màu trap (off trap color scale)

+ Keepawway Mode: đƣợc dùng cho sản phẩm là bao bì, đƣợc nhận biết khi các màu mực sử dụng thuộc loại opaque thay vì trap theo chiều từ màu sáng sang màu tối sẽ tạo viền trắng xung quanh đối tƣợng đó. - Image:

+ Trap to Object: hình ảnh sẽ bị trap vào các đối tƣợng khác. Các pixel hình ảnh không đƣợc sao chép, thay vào đó các trap đƣợc tạo ra bằng cách "phân tách" các màu đơn lẻ. Mặc định là chọn.

+ Trap to Image: hình ảnh sẽ bị trap vào các hình ảnh khác. Việc trap trong hình ảnh không đƣợc hỗ trợ. Mặc định chức năng không đƣợc chọn

+ Direction: cách các trap đƣợc đặt vào hình ảnh cần trap nhƣ thế nào (hƣớng trapping).

o Into image: trap vào trong hình ảnh

o Center: Trap đƣợc canh giữa cạnh giữa hình ảnh và đối tƣợng liền kề.

o Into object: trap vào trong đối tƣợng liền kề

o Auto: Hƣớng của trap đƣợc xác định tự động dựa trên màu sắc của vật liền kề và màu trung bình của vùng ảnh đó. Mặc định là Auto. + Trap với các hình ảnh phức tạp (nhiều chi tiết nhỏ) có thể không thực

87 + Chuyển đổi hình ảnh bitmap thành vector

+ Creation: Các trap đƣợc tạo ra mà không cần sử dụng không gian màu DeviceN. Không gian màu DeviceN không đƣợc sao chép đúng trên RIPs PostScript Level 2. Postscript Level 2 if possible "(không đƣợc chọn) Không gian màu DeviceN đƣợc sử dụng khi cần thiết trong quá trình trap.

Thẻ Black/ Text

Hình PL3.4. Các thiết lập ở thẻ Black/Text

- Black:

+ Width scaling: thiết lập độ rộng trap của đối tƣợng màu đen trong các trƣờng hợp nhiều màu đen, màu đen đậm thì đảm bảo rằng các màu sáng bên dƣới hiển thị dƣới dạng tràn nền. Giá trị WC lớn thì độ rộng trap càng lớn, WC nhỏ thì độ rộng trap nhỏ. Có giá trị trong khoảng 1 – 1000 %, giá trị mặc định 100%.

+ Color limit: ngƣỡng giới hạn màu mà khi vƣợt quá giới hạn đó sẽ xem các màu tối nhƣ màu đen và xữ lý theo quy luật của màu đen. Mặc định 95%, giá trị ttrong khoảng cho phép 0 -100%

Một phần của tài liệu Kiểm soát chất lượng chế bản cho bao bì kim loại in bằng phương pháp offset (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)