5. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2. Các thiết bị đề xuất sử dụng
Thước đo độdày điện tử Mitutoyo 547-
401
(0-12mm/0.01mm)
Phạm vi đo 0 – 12 (mm)
Độ hiển thị 0.01 (mm) Chiều sâu ngàm đo 30 (mm)
Độ chính xác ±3μm
Máy đo độ bóng Elcometer
Độ phân giải 0.1 GU
84 Phạm vi đo 0 – 1000 GU góc 600
0 - 2000 GU góc 200
Bộ nhớ 200 thông số/ góc Sai số ± 0.5 GU
Máy đo màu Techkon Spectrodens
Phạm vi phổ 400 – 700 (nm)
Độ phân giải phổ 10 (nm)
Đo khẩu độ tiêu chuẩn 3 (mm) Đèn LED nguồn sáng, cung cấp các điều kiện đo M0, M1, M2, M3 theo ISO 13655
Thời gian đo xấp xỉ 1 giây mỗi lần đo, tối
đa 10 giây ở chếđộ quét Chiếu sáng các loại A, C, D50, D65, F 2/7/11 Bộ lọc mật độ DIN 16536, DIN 16536 NB, ISO / ANSI T, ISO / ANSI I, ISO E; mật độ phổ
85 Phạm vi đo mật độ 0.00 – 2.05 D Độ lặp lại 0,01 D; 0,03 CIE ∆E * a * b * Bút thử sức căng bề mặt Softal Loại: 44, 48, dyne/cm Ứng dụng: test độ bám dính của mực trên PE, PET, PP, PVC…
Cách sử dụng: dùng bút viết lên bề mặt PET, nếu nét mực mờđi thì năng lượng bề mặt PET chưa đạt, còn nếu mực đều,
đậm, không mất đi thì năng lượng bề
mặt PET đạt bằng hoặc hơn mức dyne của bút.
3.2.3. Kiểm soát chất lượng mực in
Độ bám dính của mực in UV
Dùng thiết bị giả lập phương pháp in Offset kéo màu lên một mảnh vật liệu PET,
sau đó làm khô bằng đèn UV. Kiểm tra độ bám dính của mực bằng Băng keo 3M. Dán băng keo lên tờ in và dùng tay gỡ lớp băng keo ngay sau đó. Lớp mực in không được bong tróc hay mờđi. Nếu có hiện tượng bong tróc, mờđi xảy ra thì xem xét nguyên nhân:
- Do bề mặt PET xửlý Corona chưa đạt. Dùng bút Dyne tối thiểu là 44 Dyne kiểm tra lại bề mặt PET. Trong trường hợp không đạt, phải xử lý lại bề mặt. - Do tỉ lệ chất phụ gia vào mực chưa phù hợp, dẫn đến mực UV chưa đủđộ bám
dính. Có thểtăng lên hoặc giảm xuống tùy vào trường hợp cụ thể. Mức đề xuất là từ 1-8%.
86 - Do năng lượng của đèn UV trong phòng Lab chưa đủ, có thểđiều chỉnh khi
chạy trên máy in thật.
Hình 3.1: Thiết bị mô phỏng in Offset
Hình 3.2:Băng keo 3M
Độ khô của mực
Dùng thiết bị giả lập phương pháp in Offset kéo màu lên một mảnh vật liệu PET,
87 lên bề mặt mực sau khi kéo lên PET. Nếu sau 15 – 20 lần, lớp mực không bị trầy xước hay mờđi thì mực đã khô hoàn toàn và công suất đèn UV là phù hợp.
Công suất đèn sấy UV
Công suất của đèn sấy UV phải ở mức tối thiếu sao cho mực in vừa đủ khô hoàn toàn tránh sử dụng công suất cao gây lãng phí điện năng và sản sinh nhiều tia IR trong quá trình sấy.
3.3.Chế bản
3.3.1. Quy trình chế bản
Quy trình đề xuất của công đoạn chế bản (hình 3.1) Xử lý File
Công đoạn Phần mềm Tiêu chuẩn Nhận File khách hàng Adobe Acrobat/Adobe Ilustrator - Định dạng file: .ai, .pdf - Chọn đúng version CS5, CS6, CC 2014, CC 2015 để mở file cho thích hợp, không bị mất các hiệu ứng, màu…
- Không gian màu: CMYK. Xử lý hình ảnh Photoshop Hình ảnh bitmap:
- Hình ảnh sử dụng phải được linked hoặc embed trong file. - Cần phải chuyển đổi không
gian màu về CMYK. (Convert to profile và lựa chọn profile màu theo điều kiện in đưa ra)
- Độ phân giải hình ảnh
88 thấp hơn 280 dpi cho tất cả
các chuẩn, ngoại trừ chuẩn “Packaging Design LR v3” và “Packaging Flexo v3” thì hình
ảnh có độ phân giải nhỏ nhất là 72 dpi và 240 dpi (theo thứ
tự chuẩn nêu trên).
- Độ phân giải hình ảnh không lớn hơn 450 dpi cho tất cả các chuẩn, ngoại trừ chuẩn
“Packaging Flexo v3” thì hình
ảnh có độ phân giải lớn nhất là 150 dpi.
Xử lý chữ Word/ Adobe Ilustrator/ Acrobat
Chữ
- Nội chung chính xác. Sau đó
dò và chỉnh sửa lỗi chính tả, thiếu các dấu câu. Trong
trường hợp nhận file có sẵn thì chỉ cần dò và chỉnh sửa các lỗi chính tả, dấu câu.
- Chuyển nội dung vào AI và tiến hành thiết lập các thuộc tính của chữ cho phù hợp với
điều kiện in.
- Chữkhông được nhỏhơn 5 pt.
Cụ thể: Kích thước chữ phải > 6pt (in 1 màu) và > 8pt (in
89 nhiều màu)
- Không sử dụng các thuộc tính (bold, italic, outline) bằng lệnh, nên chọn bộ font có các thuộc tính đó.
- Đối với Black Text, không
được thiết lập knockout nếu nhỏhơn size 12 pt.
- Đối với White Text, không
được thiết lập overprint. - Đối với Invisible Text, thông
tin cần được đính kèm trong
Report khi tiến hành Preflight. (Dựa theo chuẩn GWG - Packaging Specifications – v3)
- Convert to outline font khi các font phức tạp, tránh gặp các lỗi ởcác công đoạn sau. Xửlý đồ họa Adobe Ilustrator Line Art
- Độdày đường line nên vừa đủ
lớn, không được < 0.15pt. - Đối với đường line từ 2 màu
trởlên thì không được < 0.3pt. - Đối với Invisible Line Art,
thông tin cần được đính kèm
90 Preflight. (Dựa theo chuẩn GWG-Packaging
Specifications – v3)
Màu
Không gian màu sử dụng cho toàn bộ thiết kế là CMYK và các màu pha (nếu có). Cần kiểm soát sốlượng màu pha sử dụng khi làm file.
Màu pha (spot)
- Dựa vào điều kiện in, kiểm tra
định nghĩa màu cho các đối
tượng sử dụng màu khác CMYK.
- Hiệu ứng gia công bề mặt như ép nhũ, dập chìm nổi, tráng phủ, cán gân: Màu spot, màu spot này sẽđược tick chọn chế độ overprint.
- Lót trắng: Màu spot
- Các đường dimension như
Cut, Crease, Bleed: Màu spot - Những màu không sử dụng
⇨ Các đối tượng sử dụng màu spot, trong bảng Swatch phải lưu Color Type là Spot
91 Khi in nhiều màu có màu đen
cần in tông nguyên thì cần phải lót thêm 50% Cyan. (Dựa theo chuẩn Media Standard_2006)
Export PDF: chú ý việc tắt mở, khóa, gộp các layer. Bình trên Cad ArtiosCad - Thiết kế layout khuôn cho
các công đoạn thành phẩm (theo lệnh sản xuất)
- Xác định thông sốkỹ thuật của máy in
- Khổ giấy lớn nhất và nhỏ nhất - Khoảng chừa nhíp máy in - Xác định thông sốkỹ thuật
của máy bế
- Khổ giấy lớn nhất và nhỏ nhất - Khoảng chừa nhíp máy bế
- Khoảng cách nhỏ nhất giữa
2 dao hoặc nhập số trong Touch bleed để thựchiện phần bleed cho hình ảnh in. - Chọn kiểu bình hộp ít hao
phí giấy nhất trong các kiểu bình của CAD, đảm bảo
đúng cấu trúc và hướng sớ
giấy.
92 phải căn giữa và nằm sát về
hướngđầu tờ in
RIP - Dẫn đường dẫn xuất file
TIFF-B chính xác đến thư mục chứa.
- File sau khi xuất xong, mở Preview kiểm tra.
- Bật tắt các kênh màu xem có đúng không, các phần tử in thể hiện đầy đủ không.
- Các bon mark thể hiện đầy đủ
Tram
- Loại tram (tram AM, FM,
hybrid…) - Tần số
- Hình dạng tram
93
94 Đề xuất kiểm tra cho chế bản STT Công đoạn kiểm tra Phần mềm/thiết bị
Tiêu chuẩn kiểm tra
(1) Kiểm tra file Cad ArtiosCad - Đúng kích thước của hộp 96 x 94 x 18 (mm) (L x W x D). - Bù trừđộ dày PET 0.33 mm. - Bề mặt cấn bế Outside.
- Xác định đường cắt, cấn, bleed
đúng.
- Đường cắt: màu đen.
- Đường cấn: màu đỏ.
- Đường bleed: màu xanh lá cây. - Chuyển sang định dạng 3D,
dựng và gấp hộp hoàn chỉnh
trong không gian được. - Chừa bleed 2.5 mm cho sản
phẩm, tai dán không cần chừa bleed.
(2) Kiểm tra File Adobe Acrobat XI - Chuẩn PDF 1.6 (hỗ trợ
tranperancy và layer). - Kiểm tra kích thước khung
trang:
o Khổ Crop box: 346 x 508 (mm).
o Khổ Trim box: 340 x 502 (mm).
95 o Khổ Bleed box: 343 x 505 (mm). - Lệnh Printproduction => Set Page box - Kiểm tra Font: - Font chữ sử dụng có được nhúng hoàn toàn.
- Vùng màu đen lớn với lượng
đen tối đa 85-100%. GCR
không được cao hơn 50%
- Các hiệu ứng sử dụng khi xử lý bài mẫu (drop shadow,
transparency, gradient…) có bị
lỗi, sọc, fill nền… khi xuất sang PDF.
- Số màu sử dụng: Số màu trong file thiết kếđồ họa có hiển thị đúng trong phần Output Preview không, (1 sốtrường hợp có sử dụng màu spot
nhưng chỉ hiển thị 4 màu CMYK). Ởđây sản phẩm chỉ
có 4 màu CMYK. - Hình ảnh bitmap
- Hình ảnh không được co kéo với tỷ lệ không bằng nhau vượt quá 03%.
96 - Hình ảnh sử dụng phải là 8
bit/1 kênh màu.
- Hình ảnh không được nén kiểu
JPEG vượt quá 10%.
- Các hình ảnh nén khác ZIP,
JPEG2000 đều báo lỗi do đang
sử dụng chuẩn PDF/X-4. - Thiết lập cho các trang PDF là
hình ảnh màu hay grayscale với kích thước nhỏ nhất là bằng với trim box và trang này không chứa những thành phần
in khác là dưới 449 ppi thì báo lỗi, và trên 1199 ppi thì thông báo. (Dựa theo
GWG_PackagingOffset_2015) - Chữ trắng cần được knock out. - Không chấp nhận các chữ màu
đen do CMYK tạo thành. - Kiểm tra các phần tửđã chọn
chếđộoverprint. Đối tượng màu trắng bị overprint khi tạo PDF sẽ mất.
- Transparency
⇨ Từcác tiêu chí đặt ra
-Thiết lập 1 hồsơ Preflight phù
97 và kết hợp các tiêu chí kiểm tra đặt ra ở trên. -Tiến hành Preflight và thực hiện chỉnh sửa (nếu cần) cho phù hợp. Lưu ý: việc chỉnh sửa có làm
thay đổi bài mẫu hay không, mất hoặc thêm bớt các chi tiết, phần tử in, lựa chọn các phương
án chỉnh sửa cho phù hợp nhất. (3) Kiểm tra tờ in thử Mắt - Tờ in thử chủ yếu kiểm tra về
nội dung của sản phẩm, các chi tiết, hình ảnh, text, art work phải đầy đủ, giống với file khách hàng.
- Màu sắc của tờ in thử là yếu tố để tham khảo khi in thật. - Khách hàng ký duyệt vào tờ in
thử.
(4) Kiểm tra file bình Signa Station -Tạo các đường dẫn và thông số
xuất Output Plan. Nhập thông số máy in : - Sốlượng vít chỉnh mực và độ rộng - Khổ bản in - Khổ giấy lớn nhất - Khoảng chừa lề trái phải
98 - Khoảng cách đầu và đuôi tờ in - Khoảng chừa nhíp.
- Tạo Plate Template đặt sẵn các bon mark, dấu định vị, bon chồng màu, thang kiểm tra bản, thang màu, tay kê, text, bon canh giữa giấy…
- Bon định vịđặt cách 2-4 mm từ lề của hình ảnh in. Đối với các hình ảnh in có bon định vị
thành phẩm phải được đặt trực tiếp trên gờ vùng in. Độ dày của bon không được lớn hơn
0.1 mm. (Dựa theo Media Standard_2006)
- Lựa chọn các thông số về khổ
máy in, máy ghi,khổ bản kẽm, khổ giấy có liên quan và phù hợp với nhau.
- Add file CFF2 vào và tiến hành
bình, sau đó assign file PDF.
Lưu ý
- PDF được assign vào phải là
PDF đã được Preflight trước
đó.
- Vị trí của file đồ họa phải trùng với vị trí của khuôn bế (CFF2).
99 Nếu không thì thực hiện chỉnh sửa bằng cách thay đổi vị trí của file đồ họa đã được assign. - Dẫn đường dẫn để xuất và RIP
file đúng với đường dẫn đã
thiết lập cho thông số xuất từ
máy Meta Dimension.
- Thêm Station Number đểđánh
số thứ tự các hộp theo nhiều cách sắp xếp mong muốn để dễ
kiểm soát hơn.
- Preview kiểm tra tổng thể trước khi xuất file.
(5) Kiểm tra bản X-rite Icplate 2 - Bản trước khi đưa vào máy ghi
phải có bề mặt sạch, không trầy xước, bị bẻ cong hay gãy, mặt thuốc của bản không được
để tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng của môi trường ngoài. - Thời gian hiện: 30.7s - Nhiệt độ hiện: 23ºC - Độ dẫn điện: 9.66 mS/cm - Độ pH: 12.8
- Bản sau khi hiện xong phải sạch sẽ, không bị dơ hay trầy
100
3.4.Công đoạn in
Hiện tại thợ in tại công ty chủ yếu đánh giá các tờ in bằng trực quan – mắt, ít khi áp dụng các thiết bị phụ trợ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc đánh giá chất lượng một tờ in, do việc đánh giá hoàn toàn chủ quan mà thiếu đi yếu tố khách quan.
Đề xuất sử dụng thường xuyên các thiết bị phụ trợnhư máy đo màu, máy đo độ bóng, máy đo mật độ. Nhưng có một vấn đề xảy ra là cho dù có thiết bị đo nhưng đo như thếnào, đo theo chuẩn nào vì hiện tại chưa có một tiêu chuẩn nào cho việc in ấn trên vật liệu PET. Chính vì vậy giải pháp được đưa ra là giá trị chuẩn để tham chiếu sẽ
là giá trịđo được trên tờ in được khách hàng chấp nhận.
3.4.1. Máy in
Đối với máy in cần phải đưa các thông số máy in về các thông số điều kiện chuẩn
theo hướng dẫn đi kèm của nhà sản xuất (dựa vào bản thông số máy in)
Việc đặt lại thông số theo chuẩn của nhà sản xuất giúp máy in hoạt động một cách tốt hơn. Cần phải đối chiếu với thông số chuẩn của nhà cung cấp để có thể khắc phục,
điều chỉnh, thay thế ngay khi lô có dấu hiệu bị mòn
3.4.2. Áp lực in
Theo thông số máy Heidelberg của nhà sản xuất: Áp lực in chuẩn 0.14 mm
Độ dày bản là 0.3 mm
Khoảng gờống bản là 0.15mm, độ cao gờ ống cao su là 2.3 mm
Độ dày cao su là 1.95 mm cần lót thêm giấy lót có độ dày 0.4 mm
Trong quá trình setup máy cần xác định được độ dày của vật liệu, để hệ thống máy in tự động canh chỉnh khoảng cách giữa ống ép và ống cao su đảm bảo lực ép in 0.14mm
3.4.3. Dung dịch làm ẩm
Nên kiểm tra thông số nồng độ phần trăm cồn đúng theo yêu cầu nhà sản xuất đã
101 Một số lỗi có thể gặp do ảnh hưởng của nồng độ dung dịch làm ẩm trong quá trình in offset gây ra:
KẾT QUẢ CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH LÀM ẨM KHÔNG PHÙ HỢP
Nồng độdư Nồng độkhông đủ
Gây ra sựnhũ tương hoá mực in Tông tram bị bít Độ nhận mực kém Gây mòn bản in Khô mực chậm Phá huỷ các trục ép Tạo bọt váng Tông tram bị bít Gôm không hiệu quả Gây mòn bản in Bảng 3.4: Các lỗi có thể xảy ra do dung dịch cấp ẩm
102
3.5.Quy trình kiểm soát chất lượng