1. Khái niệm về vi sinh vật:
- Khái niệm: là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, không nhìn thấy bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi
- Đại diện: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh * Đặc điểm:
- Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào - Có kích thước hiển vi
- Hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh - Sinh trưởng và sinh sản nhanh
- Vi sinh vật phân bố rộng (môi trường đất, nước, trên cạn, sinh vật)
2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
- Quang tự dưỡng. Ví dụ: - Quang dị dưỡng. Ví dụ: - Hóa tự dưỡng. Ví dụ: - Hóa dị dưỡng. Ví dụ:
D2.Hô hấp và lên men
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút, đọc thông tin mục III trang 89, 90 hoàn thành PHT số 1 bằng cách ghép các mảnh ghép đã có sẵn nội dung vào các ô tương ứng của phiếu học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
-Định hướng, giám sát - Các nhóm đọc SGK và thảo luận rồi ghép 15 mảnh ghép vào các ô tương ứng để có kết quả đúng một cách nhanh nhất.
Báo cáo – thảo luận
- Yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm. - Đại diện 1, 2 nhóm trình bày nội dung
-Nhóm được chỉ định gọi HS trình bày - Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. Kết luận, nhận định - GV nhận xét sản phẩm và trình bày của các nhóm và kết luận - HS lắng nghe nhận xét của GV *Kết luận: Đáp án phiếu học tập số 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật. a. Mục tiêu: (4), (10, (11), (13), (14), (15).
b. Nội dung:
- HS hoạt động nhóm, thảo luận hoàn thành:
+ Sơ đồ tổng quát biểu thị sự tổng hợp, phân giải một số chất ở VSV. + Hoàn thành các phiều học tập số 2, 3.
c. Sản phẩm học tập
1. Sơ đồ tổng quát biểu thị sự tổng hợp:
a. Tổng hợp prôtêin:
(Axit amin) n prôtêin
b. Tổng hợp pôlysaccarit
(Glucôzơ)n + (ADP-glucôzơ) (glucôzơ)n+1 + ADP
c. Tổng hợp lipit: bằng cách liên kết glixerol và các axit béo.
d. Tổng hợp axit nuclêic
Các bazơ nitric, đường 5C, H3PO4 nuclêôtit A.nuclêic
2. Sơ đồ tổng quát biểu thị sự phân giải:
a. Phân giải prôtêin
- Phân giải ngoài: Prôtêin aa
- Phân giải trong: VSV hấp thụ aa tạo ra năng lượng.
b. Phân giải pôlysaccarit
- Phân giải ngoài: Pôlysaccarit đường đơn
- Phân giải trong: VSV hấp thụ đường đơn, phân giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí hoặc lên men.
4. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải: ( Nội dung phiếu học tập số 3). 3).
- Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng thống nhất trong mọi hoạt động sống của tế bào:
- Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa.
- Dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng nguyên liệu cho đồng hóa.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
1. Yêu cầu Hs trình bày lại cấu tạo của các đại phân tử hữu cơ: protein, cacbohydrat, lipit, axit nucleic.
2. Yêu cầu HS điền khuyết vào sơ đồ tổng hợp , phân giải các chất:
Sơ đồ tổng quát biểu thị sự tổng hợp:
- Tổng hợp prôtêin:
? liên kết peptit prôtêin - Tổng hợp pôlisaccarit: (Glucôzơ)n + ? (Glucôzơ)n+1 - Tổng hợp lipit: ? + ? Lipit - Tổng hợp nuclêotit: ? + ? + ? Nuclêôtit Axit nuclêic(AND,ARN)
Sơ đồ tổng quát biểu thị sự phân giải:
- Phân giải prôtêin Prôtêin ?
- Phân giải pôlysaccarit Pôlysaccarit ?
3. Yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành PHT số 3. ( sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn)
4. . Yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành PHT số 4
Tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
Thực hiện nhiệm vụ (20 phút)
-Định hướng, giám sát, giúp đỡ nhóm yếu 1. Cá nhân HS suy nghĩ câu trả lời 2. Các nhóm thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành điền khuyết sơ đồ tổng hợp các chất vào giấy A0.
3. Các nhóm thảo luận, hoàn thành PHT số 2 ( dùng kỹ thuật khăn trải bàn: Phân công mỗi HS 1 nhiệm vụ, rồi tổng hợp ý
kiến, thống nhất ghi vào bảng nhóm ( Phiếu học tập số 3).
4. Các nhóm thảo luận nhóm điền thông tin đầy đủ vào phiếu số 3
Báo cáo nhiệm vụ
1. Gọi 1 HS trả lời câu hỏi
2. Gọi đại diện nhóm 1 và 2 trình bày ( Nhóm 1 phần Quá trình tổng hợp, nhóm 2: quá trình phân giải.
3. Yêu cầu đại diện các nhóm 3 trình bày phiếu học tập 2.
4. Yêu cầu đại diện các nhóm 4 trình bày phiếu học tập 3.
- Yêu cầu các nhóm khác lắng nghe và phản biện chéo
- Cá nhân HS và đại diện các nhóm được chỉ định trình bày
-Báo cáo sản phẩm của nhóm trên giấy A0
Kết luận, nhận định (5 phút)
-Nhận xét quá trình hoạt động của học sinh - Tổng hợp đánh giá của học sinh và đánh giá chung
- Chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ và phiếu học tập - Các nhóm tự đánh giá và đánh giá chéo
*Kết luận: Phiếu học tập số 3 C. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu
Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm giúp rèn kỹ năng và khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4).
2. Nội dung:
HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Đặc điểm không đúng về vi sinh vật là
A. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. B. Thích nghi với một số ít điều kiện sinh thái nhất định. C. Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
D. Phân bố rộng.
Câu 2: Tiêu chí để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật là
A. Nguồn cacbon và cấu tạo cơ thể.
B. Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy. C. Nguồn cacbon và cách sinh sản.
D. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
Câu 3: Trong các vi sinh vật sau, những vi sinh vật quang tự dưỡng là
A. Vi khuẩn nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh. B. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào.
C. Nấm, động vật nguyên sinh. D. Vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa sắt.
A. Ánh sáng, chất vô cơ. B. Ánh sáng, chất hữu cơ C. Chất hữu cơ, CO2 D. Chất hữu cơ, chất hữu cơ
Câu 5. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là
A. Hóa tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng.
C. Quang tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng.
Câu 6. Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại?
A. Vi khuẩn lam. B. Tảo đơn bào.
C. Nấm men. D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và lục.
Câu 7: Trong quá trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu là
A. Axit amin B. Đường glucozo C. ADP D. ADP – glucozo
Câu 8: Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?
A. Glixerol và axit amin B. Glixerol và axit béo C. Glixerol và axit nucleic D. Axit amin và glucozo
Câu 9: Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên là axit nucleic là
A. bazo nito + đường 5 cacbon + axit photphoric → nucleotit → axit nucleic B. bazo nito + đường 5 cacbon + axit amin → axit photphoric → axit nucleic C. bazo nito + đường 5 cacbon + axit amin → axit photphoric → axit nucleic D. Glixerol + axit béo → nucleotit → axit nucleic
Câu 10: Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein?
A. Quá trình phân giải protein phức tạp thành các axit amin được thực hiện nhwof tác dụng của enzim proteaza
B. Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit amin
c. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời cho các câu hỏi:
Đáp án: 1B, 2D, 3B, 4B, 5D, 6C, 7D, 8B, 9A, 10D.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( Sử dụng kỹ thuật giao nhiệm vụ và động não): yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi, ghi ra giấy nháp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ vận dụng kiến thức đã học trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời từng câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong phát
biểu.
Bước 4: Kết luận, nhận định : GV nhận xét câu trả lời và đưa ra đáp án. D.VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12). 2. Nội dung
2.1: Ở nhà:
+ Cá nhân HS tìm hiểu quy trình làm tương tại địa phương ( giao cuối chủ đề). 2.2. Trên lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành và nộp sản phẩm ( sữa chua). - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi vận dụng sau:
Câu 1: Nêu lợi ích của việc ăn sữa chua với sức khỏe con người? Câu 2: Nêu quy trình làm tương?
Câu 3: Tên nhãn hiệu các chế phẩm vi sinh: “ Miophốt ”, “ Chế phẩm EM”, liên quan đến công dụng của nó như thế nào?
- Đọc SGK và thảo luận nhóm đôi thống nhất câu trả lời Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Định hướng, giám sát và giúp đỡ nhóm yếu hơn
https://youtu.be/lw0lcxUaAqo?t=112
- Yêu cầu HS quan sát thêm sơ đồ về 2 pha quang hợp kết hợp đọc SGK và thảo luận nhóm ( Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn), hoàn thành phiếu học tập sau đây:
Pha sáng Pha tối Nguyên liệu
Vị trí xảy ra Diễn biến chính