Mục tiêu : Giảm bất bình đẳng trong xã hộ

Một phần của tài liệu 1015_QD-UBND_381583 (Trang 33 - 34)

10.1

Mục tiêu 10.1: Đến năm 2030, trao quyền và đẩy mạnh sự tham gia chính trị, kinh

tế và xã hội của tất cả mọi người, không kể tuổi tác, giới tính, khuyết tật, sắc tộc, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo, điều kiện kinh tế hoặc điều kiện khác

Tham mưu, hướng dẫn triển khai thực hiện về Quy chế dân chủ ở cơ sở. Theo đó, Chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp xã/phường, phải bàn bạc với dân và phải tạo điều kiện để người dân thực hiện quyền quyết định trực tiếp đối với các vấn đề như: (i) Chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng; (ii) Xây dựng hương ước, quy ước cộng đồng văn hóa, nếp sống văn minh, giữ gìn an ninh trật tự, bài trừ các hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội; (iii) Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư, phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chủ trì: Sở Nội vụ Phối hợp: - Các sở, ban, ngành - UBND các huyện, thị, thành phố

- Các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan

10.2

Mục tiêu 10.2: Đảm bảo cơ hội bình đẳng và giảm bất bình đẳng trong hưởng lợi

cho tất cả mọi người

Kiến nghị, ban hành các chính sách tạo cơ hội bình đẳng trong hưởng lợi ở các lĩnh vực như việc làm, y tế, giáo dục, bảo hiểm, trợ cấp.

Chủ trì: Sở Lao động –

Thương binh và Xã hội

Phối hợp:

- Các sở, ban, ngành - UBND các huyện, thị, thành phố

- Các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan 10.3 - Thực thi hệ thống luật pháp và chính sách về tiền lương

và an sinh xã hội theo hướng ngày càng bình đẳng hơn. - Bảo đảm tính công khai, minh bạch, trách nhiệm giải

Chủ trì: Sở Lao động –

Mục tiêu 10.3: Xây dựng và thực thi các chính sách, đặc

biệt là các chính sách tài khóa, tiền lương và an sinh xã hội ngày càng đạt được bình đẳng cao hơn

trình và có sự tham gia của nhiều bên (cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh) trong thực hiện các chính sách tiền lương và an sinh xã hội, nhất là các chính sách đối với người nghèo, người trong hoàn cảnh dễ bị tổn thương.

Phối hợp:

- Các sở, ban, ngành - UBND các huyện, thị, thành phố

- Các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan - Rà soát, kiến nghị sửa đổi và hoàn thiện các chính sách

pháp luật hiện hành về tài khóa theo hướng bao trùm, bảo đảm mọi người được bình đẳng trong tiếp cận các chương trình hỗ trợ từ ngân sách.

- Đảm bảo tính công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình và có sự tham gia trong thực hiện các chính sách tài khóa, nhất là chính sách đối với người nghèo, những đối tượng dễ bị tổn thương. Chủ trì: Sở Tài chính Phối hợp: - Các sở, ban, ngành - UBND các huyện, thị, thành phố

- Các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan

10.4

Mục tiêu 10.4: Tạo thuận lợi cho việc di cư và di chuyển của người dân một cách

có trật tự, an toàn, thường xuyên và trách nhiệm, bao gồm cả việc thực hiện các chính sách di cư có kế hoạch và được quản lý tốt

- Rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật hiện hành liên quan tới các quy định về xuất nhập cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam theo hướng cải cách hơn nữa thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và theo dõi cư trú. - Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc chia sẻ thông tin, hỗ trợ tạo điều kiện cho người di cư và di chuyển ra khỏi và nhập cảnh vào Việt Nam.

- Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực thi luật pháp, hoàn thiện chính sách pháp luật về cư trú, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chủ trì: Công an tỉnh Phối hợp: - Các sở, ban, ngành - UBND các huyện, thị, thành phố

- Các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan

Một phần của tài liệu 1015_QD-UBND_381583 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w