CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁ
4.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thá
MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.2 Các đặc điểm của quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái
4.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái cách tiếp cận hệ sinh thái
Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái đảm bảo duy trì tính toàn vẹn về chức năng và cấu trúc của hệ sinh thái để duy trì hiện trạng và năng
suất hệ sinh thái.
Thừa nhận vai trò của con người trong hệ sinh thái cả về các hoạt động sử dụng tài nguyên cũng như các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ các hoạt động khác. Do vậy, khi quản lý các hoạt động của con người phải xem xét các khía cạnh cốt lõi về ảnh hưởng tới sức khỏe hệ sinh thái.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.2 Các đặc điểm của quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái
4.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái cách tiếp cận hệ sinh thái
Khi ra quyết định trong quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái, cần dựa trên sự cân bằng thích hợp giữa việc bảo vệ và sử dụng đa dạng sinh học ở những khu vực có nhiều người sử dụng tài nguyên và bảo vệ, bảo tồn các giá trị quan trọng của thiên nhiên;
Cần tối ưu hóa những lợi ích tích cực về mặt sinh thái, kinh tế và xã hội của các hoạt động của con người nhằm mục tiêu duy trì và phục hồi cấu trúc và chức năng các hệ sinh thái;
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.2 Các đặc điểm của quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái
4.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái cách tiếp cận hệ sinh thái
Cần phải lồng ghép các yếu tố kinh tế và xã hội với các mục đích quản lý hệ sinh thái;
Công tác quy hoạch quản lý cần phải mềm dẻo và thích ứng để các chiến lược quản lý có thể điều chỉnh đáp ứng được với các thông tin và kinh nghiệm mới.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.2 Các đặc điểm của quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái
4.2.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái tiếp cận hệ sinh thái
12 nguyên tắc hoạt động trong việc áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường
1. Những mục tiêu của quản lý đất, nước và môi trường sống là một vấn đề của sự lựa chọn xã hội.
2. Quản lý nên được phân cấp đến cấp quản lý phù hợp nhất và thấp nhất.
3. Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét những ảnh hưởng (thực tế hoặc tiềm năng) của các hoạt động họ thực hiện tới những hệ sinh thái lân cận và các hệ sinh thái khác.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
12 nguyên tắc hoạt động trong việc áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường
4. Nhận thức rõ những lợi ích có thể đạt được từ quản lý, đó là sự cần thiết thường xuyên để hiểu được và quản lý hệ sinh thái trong một bối cảnh kinh tế. Mỗi một chương trình quản lý hệ sinh thái như thế này nên bao gồm:
(i) Giảm những khiếm khuyết của thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự đa dạng sinh học;
(ii) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững và bảo tồn sự đa dạng sinh học và
(iii) Nội tại hóa chi phí và lợi ích của một hệ sinh thái ở một cấp độ khả thi nhất.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
12 nguyên tắc hoạt động trong việc áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường
5. Việc bảo tồn cấu trúc và chức năng hệ sinh thái, để duy trì dịch vụ hệ sinh thái nên được xem như là một mục tiêu ưu tiên của tiếp cận hệ sinh thái.
6. Hệ sinh thái nên được quản lý trong phạm vi chức năng của nó.
7. Tiếp cận hệ sinh thái nên được thực hiện ở một phạm vi không gian và thời gian phù hợp.
8. Nhận ra được sự khác nhau phạm vi không gian và những tác động trễ do đặc thù của một hệ sinh thái, mục tiêu của quản lý hệ sinh thái nên được thiết lập cho dài hạn
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
12 nguyên tắc hoạt động trong việc áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường
9. Quản lý phải nhận ra sự thay đổi là không thể tránh khỏi. 10. Tiếp cận hệ sinh thái nên tìm kiếm sự cân bằng thích hợp và sự hòa nhập của việc bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học. 11. Tiếp cận hệ sinh thái nên xem xét tất cả các dạng của thông tin có liên quan, bao gồm những kiến thức khoa học và bản địa và địa phương, sự đổi mới và thực tiễn.
12. Tiếp cận sinh thái nên thu hút sự tham gia của tất cả các bên có liên quan của một xã hội và những kiến thức khoa học
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
1) Xác định các nhóm có liên quan chính và khu vực hệ sinh thái bao gồm những vấn đề khó khăn nhất
+ Xác định các nhóm có liên quan chính; + Xác định khu vực sinh thái; và
+ Phát triển mối quan hệ giữa chúng.
Việc xác định đồng thời khu vực hệ sinh thái và các nhóm liên quan là những người sẽ hỗ trợ sự lựa chọn và quản lý khu vực đó là rất quan trọng. Dù bắt đầu với việc xác định khu vực hay xác định các nhóm có liên quan thì cũng sẽ tốn thời gian và công sức để đạt được một công việc khả thi
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
Chúng ta bắt đầu với các vấn đề về các bên có liên quan. Với nhiều nỗ lực trước đây về quản lý sự đa dạng sinh học đã cố gắng gắn các bên liên quan vào một khu vực đã được lựa chọn mà không xem xét đến những hàm ý rộng hơn về tiếp cận sinh thái, nhấn mạnh vào sự lựa chọn của xã hội
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
2) Nghiên cứu điển hình, quản lý cấu trúc và chức năng hệ sinh thái
Cần phải chấp nhận rằng thậm chí nếu khái niệm về quyền sở hữu và trách nhiệm của địa phương khác với các quan điểm
“chính thống”, thì những khái niệm này vẫn phải được tôn trọng - và xem xét - nếu những nhóm liên quan chính cam kết với việc quản lý hợp tác dài hạn;
Cũng sẽ cần thiết phải chấp nhận rằng một vài, cũng có thể nhiều phần của hệ sinh thái có thể hiệu quả hơn nếu là đất sở hữu riêng.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
2) Nghiên cứu điển hình, quản lý cấu trúc và chức năng hệ sinh thái
Chấp nhận thực tế này sẽ làm rõ hơn những nội dung sau: - Những vùng nào hoặc khía cạnh nào của hệ sinh thái mà người dân địa phương muốn quản lý;
- Những vùng nào hoặc khía cạnh nào mà người dân địa phương muốn sự giúp đỡ và hỗ trợ; và
- Những vùng nào hoặc khía cạnh nào người dân muốn những người khác quản lý.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
Quản lý ở “cấp thấp nhất và phù hợp nhất” (nguyên tắc 2)
thường có nghĩa là quản lý nhiều cấp khác nhau (từng cá nhân, các nhóm cộng đồng, huyện, quốc gia và thậm chí quốc tế) ở các phần khác nhau của hệ sinh thái. Bức ghép tổng hợp về quản lý sẽ được tiến triển. Bức ghép này cần được giám sát
theo thời gian, trong điều kiện ngày càng hiểu hơn về các vấn đề liên quan đến cấu trúc, chức năng hệ sinh thái và sức khỏe.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
Sử dụng diễn đàn các bên tham gia đã được phát triển ở bước 1, và kinh nghiệm của các thành viên của diễn đàn, sẽ đưa ra các chủ đề cho thảo luận và xác định rõ khu vực. Điều này có thể bao gồm việc xác định những khu vực trong hệ sinh thái mà quản lý còn yếu nhưng nhu cầu cho bảo vệ hệ sinh thái thì
mạnh; hoặc những khu vực có sự liên kết yếu kém. Diễn đàn cũng có thể xác định và xem xét bất kỳ vấn đề điều phối quản lý nào cấp bách
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
3) Những vấn đề kinh tế
Nhận thức rõ những lợi ích có thể đạt được từ quản lý, đó là sự cần thiết thường xuyên để hiểu được và quản lý hệ sinh thái
trong một bối cảnh kinh tế. Mỗi một chương trình quản lý hệ sinh thái như thế này nên bao gồm:
i) Giảm những can thiệp của thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự đa dạng sinh học;
ii) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững và bảo tồn sự đa dạng sinh học và
iii) Nội tại hóa chi phí và lợi ích của một hệ sinh thái ở một mức độ khả thi nhất.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
Một số vấn đề có thể mang tính địa phương như việc những cán bộ địa phương bắt ép phải hối lộ để khai thác tài nguyên từ hệ sinh thái. Một số vấn đề có thể được chỉ ra là không phù hợp hoặc không theo luật quốc gia. Cũng rất quan trọng nếu ta hiểu và có thể lượng hóa những lợi ích về kinh tế, sẽ dẫn đến việc quản lý hệ sinh thái tốt hơn
Những phân tích kinh tế như thế này sẽ là một hoạt động tiếp diễn. Nhiều thực tế kinh tế chỉ trở lên rõ ràng từng bước. Thị
trường - và sự méo mó của thị trường - thay đổi liên tục và biến động, tạo ra mức độ thay đổi không ngừng của các những
khuyến khích tiêu cực và tích cực cho việc phá vỡ hoặc bảo vệ sự đa dạng sinh học.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
Nội tại hóa chi phí và lợi ích trong một hệ sinh thái (nguyên tắc 4: Mục iii) là điểm cốt lõi của những vấn đề mới mẻ của tiếp cận hệ sinh thái. Thách thức đó là cần tránh việc tập trung những lợi ích trong một hệ sinh thái hoặc trong một tiểu hệ sinh thái trong khi đánh chi phí sang một đối tượng khác. Một điều sống còn nữa là làm việc với, chứ không chống lại,những khía cạnh cốt yếu của nền kinh tế địa phương. Thậm chí tốt hơn nếu phải đối mặt với những thách thức về chính trị, hệ thống phải được thiết lập đúng chỗ để những người chăm sóc hệ sinh thái có quyền kiểm soát những lợi ích mà hệ sinh thái đó mang lại và những người gây ra những chí phí về môi trường phải trả cho việc làm của họ
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
• 4) Quản lý thích ứng về không gian
Quản lý thích ứng theo không gian liên quan đến những tác động có thể của hệ sinh thái với những vùng hệ sinh thái lân cận. Những thay đổi trong quản lý của một hệ sinh thái có thể làm ảnh hưởng đến những hệ sinh thái lân cận, mặc dù đã có những nỗ lực để nội tại hóa chi phí và lợi ích (nguyên tắc 4: Điểm iii).
Một vài tác động không thể biết trước chắc chắn sẽ xảy ra. Ví dụ một số hoạt động nhất định về chăn nuôi và sản xuất nông
nghiệp không được cho phép trong hệ sinh thái này thì nó sẽ diễn ra nhiều hơn ở hệ sinh thái khác.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
• 4) Quản lý thích ứng về không gian
Rõ ràng quản lý là phải thích ứng. Những quản lý tốt hơn trong môt hệ sinh thái thường đem lại quản lý tốt hơn ở những hệ sinh thái lân cận trong một thời gian nhất định.
Thực sự thì những thay đổi trong một hệ sinh thái có thể từng bước làm cho họ nhận thấy bởi vì các cư dân thuộc hệ sinh thái lân cận thích nghi dần với những tác động không biết trước do những thay đổi trong quản lý hệ sinh thái của họ.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI
Các nội dung cần chú trọng khi thực hiện quản lý tổng hợp theo cách tiếp cận hệ sinh thái theo IUCN:
• 4) Quản lý thích ứng về không gian
Cũng như vậy, trong một vài trường hợp, sự thay đổi có tính
chất bắt buộc theo hướng ngược chiều làm cho thu nhỏ hệ sinh thái. Những thay đổi do tác động từ bên ngoài (khi một vài hoạt