Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thá

Một phần của tài liệu Bài giảng NLQLTNMT Chương 4 (Trang 63 - 71)

- Tổng hợp về phương thức quản lý: phương thức quản lý theo chiều dọc (các cấp) và chiều ngang (các bên liên quan) để đảm bảo tính đa ngành, đa cấp;

4.4.1Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thá

MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 Vùng bờ thực chất là một hệ thống nhiều nguồn tài nguyên; nó cung cấp không gian, cung cấp các tài nguyên sinh học và phi sinh học cho con người và có chức năng điều hòa môi trường tự nhiên cũng như nhân tạo.

 Vùng bờ có rất nhiều hệ sinh thái rất quan trọng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hệ sinh thái cho cư dân sinh sống tại dải ven biển; nhưng các hệ sinh thái này rất dễ bị tổn

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 Vùng bờ cũng là hệ thống nhiều người sử dụng. Con người sử dụng các nguồn tài nguyên cho sự sống (như nước và thức ăn), cho các hoạt động kinh tế (như không gian, các nguồn tài nguyên sinh học và phi sinh học) và cho nghỉ ngơi và giải trí (các bãi cát và nước ven bờ).

 Các hoạt động khai thác, sử dụng vùng bờ biển có thể có những mâu thuẫn, xung đột về lợi ích (thí dụ khai thác có thể mâu thuẫn với bảo tồn, nuôi trồng mâu thuẫn với đánh bắt thủy sản v.v.)

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 Tại Hội nghị Quốc tế về vùng bờ năm 1993, QLTHVB được định nghĩa như sau: QLTHVB bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt ra các mục tiêu, quy hoạch và quản lý các hệ

thống tài nguyên ven biển, có xét đến các yếu tố lịch sử, văn hóa và truyền thống và các lợi ích trong mâu thuẫn sử dụng; là quá trình liên tục tiến triển nhằm đạt được sự phát triển bền vững.

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 QLTHVB là một quá trình kết hợp lợi ích của Chính phủ và cộng đồng, của khoa học và quản lý, lợi ích ngành và của toàn dân để xây dựng một kế hoạch tổng hợp nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên và hệ sinh thái vùng ven bờ (IOC, 2006)

 QLTHVB là cả một quá trình, nó là tổng hợp của tất cả các hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội.

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 Thành công của QLTHVB phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của cộng đồng về các vấn đề liên quan đến sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và thiện chí chính trị để giải quyết chúng. QLTHVB là một quá trình động, đa ngành, lặp đi, lặp lại và có sự tham gia rộng rãi nhằm thúc đẩy việc

quản lý bền vững biển và vùng bờ biển để đạt được sự cân bằng lâu dài.

 QLTHVB là hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có kiến thức rộng, thực hiện đầy đủ, tuần tự từng bước một thì mới đạt được hiệu quả như mong muốn

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 Tiếp cận hệ sinh thái trong QLTHVB chú trọng đến việc duy trì tính toàn vẹn về chức năng và cấu trúc của hệ sinh thái, là nền tảng duy trì hiện trạng và năng suất hệ sinh thái.

Cách tiếp cận này thừa nhận vai trò của con người trong hệ sinh thái cả về các hoạt động sử dụng tài nguyên cũng như các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ các hoạt động khác của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 Việc quản lý các hoạt động của con người ở các vùng bờ phải xem xét các khía cạnh cốt lõi của sức khỏe hệ sinh thái.

 Phân vùng chức năng biển trong QLTHVB cần phải được tiến hành theo cách tiếp cận hệ sinh thái.

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

 QLTHVB được thực hiện theo các chu trình, thường trùng với nhiệm kỳ chính trị;

 5 giai đoạn của 1 chu trình: 1) Chuẩn bị;

2) Khởi động; 3) Xây dựng; 4) Phê duyệt; 5) Thực hiện.

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI 4.4 Các mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi

trường theo cách tiếp cận hệ sinh thái

4.4.1 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển theo cách tiếp cận hệ sinh thái sinh thái

Một phần của tài liệu Bài giảng NLQLTNMT Chương 4 (Trang 63 - 71)