Đề cương nghiên cứu được thông qua Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. Nghiên cứu được sự đồng ý chấp thuận của Ban giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội. Tất cả các hoạt động tiến hành trong nghiên cứu này đều tuân thủ các qui định và nguyên tắc chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu y sinh học của Việt Nam và quốc tế.
Số liệu chúng tôi thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Các thông tin của bệnh nhân được bảo mật. Bệnh nhân được giải thích cụ thể về mục đích, yêu cầu và nội dung nghiên cứu. Chỉ những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu chúng tôi mới đưa vào làm đối tượng nghiên cứu.
Mục tiêu 2: Đánh giá mối liên quan giữa RLNT, BTNT với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến cố tim mạch chính trong vòng 6 tháng ở bệnh nhân phẫu thuật CNCV.
Sau phẫu thuật 6 tháng n =116
Holter điện tim, siêu âm tim, biến cố tim mạch chính Phân tích RLNT n=116
Phân tích BTNT n=102 (14 bản ghi ảnh hưởng kết quả BTNT)
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Sau phẫu thuật 7 ngày (n=119)
Đánh giá Holter điện tim, siêu âm tim
- Holter điện tim n=117 (2 bệnh nhân dùng thuốc vận mạch) + Phân tích RLNT: n=117
+ Phân tích BTNT: n=110 (7 bản ghi ảnh hưởng đến kết quả BTNT) - Siêu âm tim n=116 (3 bệnh nhân còn ở Khoa Hồi sức)
Bệnh nhân bệnh ĐMV mạn tính, có chỉ định phẫu thuật CNCV Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm tim và Holter điện tim lần 1
Phẫu thuật CNCV
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu (n=119)
(Loại khỏi nghiên cứu: tử vong và biến chứng ngoại khoa, nhiễm trùng)
Sau phẫu thuật 3 tháng n =116 (3 bệnh nhân tử vong)
Holter điện tim, siêu âm tim, biến cố tim mạch chính - Phân tích RLNT n=116
- Phân tích BTNT n=102 (14 bản ghi ảnh hưởng kết quả BTNT)
Mục tiêu 1: Tìm hiểu đặc điểm RLNT, BTNT bằng Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật CNCV.
Tỉ lệ %
Tuổi
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU