Phương pháp dạy khi phân dạng

Một phần của tài liệu Dạng bài tập Từ đồng nghĩa và trái nghĩa dành cho học sinh lớp 11- Chương trình thí điểm (Trang 61)

D B CC B

b. Phương pháp dạy khi phân dạng

- Học sinh có định hướng và hứng thú khi học Từ vựng và thực hành làm bài tập.

- Kiến thức về từ vựng của các em được cải thiện rõ rệt.

- Học sinh tự tin trước dạng bài tập “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa”.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn của sáng kiến kinh nghiệm. Phát triển từ vựng của học sinh thông qua chuyên đề ‘Từ đồng nghĩa và trái nghĩa’ nâng cao hứng thú học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh cải thiện khả năng tư duy phản biện và năng lực ghi nhớ.

- Xử lí, phân tích, đánh giá tác động hóa hoạt động của học sinh thông qua hệ thống bài tập gắn với từng chủ đề của bài học trên lớp.

Để đạt được mục đích này, tôi đã thực nghiệm chuyên đề tại khối 11 nhằm triển khai dạy một vài bài theo tiến trình soạn thảo nêu trên. Tiến hành đánh giá vai trò của phương pháp và nội dung chuyên đề trong dạy từ vựng qua đó có những điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các mức độ bài tập trong dạy học ; So sánh đánh giá kết quả bài dạy ở lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá sơ bộ hiệu quả của việc dạy học theo chuyên đề.

Việc thực nghiệm được tiến hành ở bốn lớp 11A1, 11A2, 11A5, 10A6 trường THPT Xuân Hòa.

- Lớp thực nghiệm (TN) là lớp 11A1 gồm có 41 học sinhvà 11A5 gồm có 40 học sinh

- Lớp đối chứng (ĐC) là lớp 11A2 có 42 học sinh và 11A6 gồm 40 học sinh - Với chất lượng đầu vào môn Tiếng Anh của cả bốn lớp là tương đương nhau.

Một phần của tài liệu Dạng bài tập Từ đồng nghĩa và trái nghĩa dành cho học sinh lớp 11- Chương trình thí điểm (Trang 61)