Trường hợp 2: Sử dụng giáo án thực nghiệm là chuyên đề chuyên sâu để

Một phần của tài liệu Dạng bài tập Từ đồng nghĩa và trái nghĩa dành cho học sinh lớp 11- Chương trình thí điểm (Trang 63 - 67)

học sinh vận dụng làm bài tập theo dạng.

Lớp

số

Điểm 9– 10 Điểm 7– 8 Điểm 5 – 6 Điểm 0 – 4

SL % SL % SL % SL %

11A1 41 12 29 22 53,7 7 17,3 0

11A5 40 7 17,5 20 50 13 32,5 0

Tổng

Điểm 9-10 Điểm7-8 Điểm 5-6 Điểm 0-4 Lớp thực nghiệm 23.5 52 24.5 0 Lớp đối chứng 4 17 68 11 0 10 20 30 40 50 60 70 80 T ỉ lệ%

Biểu đồ biểu diễn kết quả kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Như vậy, sau khi áp dụng chuyên đề kết quả thu được khá khả quan. Tôi đã chia sẻ với nhóm chuyên môn để áp dụng chuyên đề ở nhiều lớp từ đó cải thiện việc học Tiếng Anh trên phạm vi toàn trường và rộng hơn.

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Lớp 11A1

(2018 – 2019) Trường THPT Xuân Hoà Chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa”

2 Lớp 11A2

(2018 – 2019) Trường THPT Xuân Hoà Chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa”

3 Lớp 11A5

(2018 – 2019) Trường THPT Xuân Hoà Chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa”

4 Lớp 11A6

(2018 – 2019) Trường THPT Xuân Hoà Chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa”

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

Việc giáo dục con người toàn diện luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước.Vì vậy, ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, trau dồi kiến thức và đổi mới phương pháp dạy học sao cho viêc giáo dục đạt hiệu quả cao nhất.

Đối Tiếng Anh nói riêng, việc vận dụng dạy chuyên đề cho học sinh phổ thông là điều nên làm nhất là trong thời đại mới hiện nay với chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo “Dạy Ngoại ngữ tốt để đáp ứng nhu cầu hội nhập”.

Để vận dụng tốt các chuyên đề đòi hỏi người giáo viên phải cỏ sự hiểu biết sâu sắc về phương pháp, phải có kiến thức sâu rộng và đầu tư thời gian. Có như vậy mới phát huy được tính tích cực, năng lực, kĩ năng của học sinh từ đó nâng cao chất lượng dạy và học.

Thông qua tìm hiểu nội dung chương trình môn Tiếng Anh 11 thí điểm và nghiên cứu về chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa” với các mức độ: minh họa và tìm tòi.

Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định kết quả của việc ứng dụng chuyên đề. Kết quả thực nghiệm bước đầu khẳng định, dạy học chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa” có thể tích cực hoá hoạt động cùa học sinh, tạo hứng thú cho người học, phát huy khả năng tư duy sáng tạo, phát triển tư duy phản biện cho học sinh và giúp các em chủ động trong việc học ngôn ngữ.

2. Kiến nghị.

Qua quá trình thực tiễn dạy chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa” tôi thấy:

Đòi hỏi người giáo viên phải có sự hiểu biết sâu sắc về phương pháp dạy học hiện nay, phải có kiến thức sâu rộng và đầu tư vào chuyên môn có như vậy thì chất lượng giảng dạy mới được nâng cao. Hơn thế nữa “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa” chỉ là một chuyên đề, còn rất nhiều vấn đề cần đầu tư chuyên sâu để giúp học sinh nắm kiến thức sâu rộng áp dụng vào thực tiễn .

Đề tài mới được thực nghiệm một lần chưa thể khẳng định giá trị của nó. Chính vì vậy, cần thực nghiệm nhiều lần hơn nữa để đánh giá đúng đắn, chính xác hiệu quả chuyên đề “Từ đồng nghĩa và trái nghĩa”.

Qua nghiên cứu thực hiện đê tài tôi tự thấy bản thân phải cố gắng học tập và trau dồi kiến thức nhiều hơn nữa để có thể áp dụng một cách hợp lý các chuyên đề vào công tác giảng dạy của bản thân, góp một phần nhỏ bé nâng cao chất lượng

giáo dục. Qua đây tôi cũng mong Sở giáo dục và đào tạo đầu tư cơ sở vật chất nhiều hơn nữa để từ đó giáo viên có thể tự bồi dưỡng và nâng cao kiến thức.

Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm, tôi cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, những hạn chế nhất định, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp cũng như các chuyên gia để sáng kiến kinh nghiệm của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

Tôi xin trân thành cảm ơn!

...,

ngày...tháng...năm...

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

..., ngày...tháng...năm... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Vĩnh Phúc, ngày 18 tháng 01 năm 2020 Tác giả sáng kiến Trần Thị Hoa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lưu Hoằng Trí, Bài tập bổ trợ Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục, 2017. 2. Pearson, Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016.

3. Pearson, Bài tập Tiếng Anh 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016. 4. Websites: Violet.com.vn

5. Nhóm tác giả, Bài tập Tiếng Anh nâng cao dành cho học sinh lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.

Một phần của tài liệu Dạng bài tập Từ đồng nghĩa và trái nghĩa dành cho học sinh lớp 11- Chương trình thí điểm (Trang 63 - 67)