PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tăng cường hứng thú cho học sinh thông qua dạy học tích hợp liên môn chuyên đề Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái (Trang 43 - 46)

- Giáo viên củng cố nội dung bài học thông qua sơ đồ tư duy về hoạt động cách

PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

Họ và tên người đánh giá: Đào Minh Nguyệt.

Nhóm: 1 Lớp: 12A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

Tên chủ đề: Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930.

STT Họ và tên Điểm trả lời bộ câu hỏi định hướng Điểm bài thuyết trình Powerpoint Điểm phiếu KWL Điểm TB (Điểm trả lời bộ câu

hỏi định hướng +Điểm bài thuyết trình Powerpointb +Điểm phiếu KWL)/3

1 Nguyễn Phương Anh 8 8 8 8

2 Dương Ngọc Mai 8 8 6 7.5

3 Dương Ngô Vân Anh 8 8 5 7

4 Hoàng Diệu Anh 8 8 8 8 5 Dương Vân Anh 8 8 6 7.5 6 Dương Thị Thao 8 8 7 8 7 Tô Thanh Thủy 8 8 7 8

8 Dương Phương Thảo 8 8 8 8

9 Trần Đỗ Xuân Nam 8 8 7 8 10 Nguyễn Thị Nhung 8 8 8 8

PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

Họ và tên người đánh giá: Đào Minh Nguyệt.

Nhóm: 2 Lớp: 12A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

Tên chủ đề: Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930.

STT Họ và tên Điểm trả lời bộ câu hỏi định hướng Điểm bài thuyết trình Powerpoint Điểm phiếu KWL Điểm TB (Điểm trả lời bộ câu hỏi định hướng +Điểm

bài thuyết trình Powerpointb +Điểm

phiếu KWL)/3

1 Nguyễn Thị Phượng. 7.5 9 8 8

2 Ngô Thi Thanh Hằng 7.5 9 6 7.5

3 Ngô Thị Bích 7.5 9 6 7.5 4 Chu Hồng Phương 7.5 9 7 8 5 Ngô Thị Hiền 7.5 9 7 8 6 Đoàn Thị Hải Yến 7.5 9 8 8 7 Trần Hùy Thương 7.5 9 7 8 8 Nguyễn Thị Linh 7.5 9 8 8 9 Lê Minh Thông 7.5 9 7 8 10 Nguyễn Thái Hà 7.5 9 8 8

PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ

Họ và tên người đánh giá: Đào Minh Nguyệt.

Nhóm: 3 Lớp: 12A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

Tên chủ đề: Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930.

STT Họ và tên Điểm trả lời bộ câu hỏi định hướng Điểm bài thuyết trình Powerpoint Điểm phiếu KWL Điểm TB (Điểm trả lời bộ câu

hỏi định hướng +Điểm bài thuyết trình Powerpointb +Điểm phiếu KWL)/3

1 Dương Thu Thanh 7 9 9 8.5

2 Dương Thị Hằng 7 9 7 8

3 Nguyễn Thiên Trang 7 9 8 8

4 Trần Thị Trang 7 9 8 8

5 Nguyễn Thị Lĩnh 7 9 7 8

6 Phan Thanh Huyền 7 9 7 8

7 Nguyễn Hải Yến 7 9 6 7.5

8 Đinh Hương Giang 7 9 6 7.5

9 Dương Lan Anh 7 9 7 8

KẾT LUẬN

Qua việc tiến hành thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Tăng cường hứng thú cho học sinh thông qua dạy học tích hợp liên môn chuyên đề “Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm1930”, tôi rút ra một số kết

luận sau:

Thứ nhất, việc dạy học tích hợp, đặc biệt tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong

dạy học lịch sử đóng vai trò quan trọng trong đổi mới giáo dục. Cũng giống như các môn học khác, dạy học lịch sử theo phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực được thể hiện ở chỗ học sinh được hình thành và phát triển tối đa năng lực thông qua dạy học hợp tác của giáo viên và học tập hợp tác của học sinh, trong đó có năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

Thứ hai, qua tiến hành khảo sát thực tế, ta thấy việc dạy học tích hợp nói chung

và tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng trong dạy học Lịch sử đã được tiến hành nhưng chưa thường xuyên nên hiệu quả chưa cao.

Thứ ba, để giúp học sinh có hứng thú hơn trong giờ học lịch sử, tích cực và chủ

động hơn trong học tập, tôi đã thử áp dụng phương pháp dạy học dự án chuyên đề “Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm1930” tại lớp 12A7, trường THPT Bình Xuyên, trong đó chú trọng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực như kĩ thuật KWL, vận dụng kiến thức liên môn và sơ đồ tư duy và kết quả thu được là học sinh không chỉ chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức lịch sử mà còn phát triển tối đa năng lực hợp tác bên cạnh việc hình thành và phát triển các năng lực chung khác và năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử. Nhờ đó, mức độ hứng thú đối với giờ học lịch sử cũng như sở thích đối với môn Lịch sử đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực.

Như vậy, kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Việc dạy học theo hướng phát triển năng lực là một hướng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học lịch sử, thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông.

Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã áp dụng trong giờ lên lớp và cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Hi vọng những kinh nghiệm đó sẽ làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm trong dạy học lịch sử cho đồng nghiệp. Sáng kiến này chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, kính mong các đồng chí trao đổi, góp ý để tôi rút kinh nghiệm đồng thời góp phần làm cho bộ môn Lịch sử thực sự học sinh yêu thích và tăng hứng thú trong giờ học lịch sử.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tăng cường hứng thú cho học sinh thông qua dạy học tích hợp liên môn chuyên đề Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)