Quá trình Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, chuẩn bị

Một phần của tài liệu Tài liệu Tăng cường hứng thú cho học sinh thông qua dạy học tích hợp liên môn chuyên đề Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái (Trang 26 - 31)

bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm 1921 – 1930

1. Hoạt động ở Pháp (từ năm 1921 đến giữa năm 1923) đến giữa năm 1923)

+ Thời kì từ giữa năm 1923 đến cuối năm 1924: Hoạt động ở Liên Xô.

+ Thời kì từ cuối năm 1924 đến năm 1930: Hoạt động ở Trung Quốc.

- GV nêu câu hỏi: Trong những năm 1921 -

1930, Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động chính gì?

- Các nhóm II, III giải quyết vấn đề thông qua giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp.

- Giáo viên nhắc lại câu hỏi làm việc nhóm của nhóm II: Dựa vào hiểu biết và vận

dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ phần chuẩn bị ở nhà, nhóm II cho biết Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc từ cuối năm 1924 đến cuối năm 1928 như thế nào?

- Học sinh nhóm II: Đại diện nhóm trình

bày trên Power Point kết quả đã chuẩn bị ở nhà. (Chi tiết tại Phụ lục - Sản phẩm của học sinh).

- Học sinh các nhóm: Lắng nghe, nhận xét,

bổ sung.

Giáo viên kết luận:

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tinh thần đoàn kết quốc tế để thấy rõ sự thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa (Tích hợp Lịch sử - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)

- Tháng 7 năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari và xuất bản tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria) làm cơ quan ngôn luận của Hội. “Người cùng khổ” ra số đầu tiên vào ngày 1/4/1922. Với tờ báo này, Người là chủ bút, biên tập viên, người viết bài.

- Người còn tích cực viết bài cho các báo “Nhân đạo” của Đảng cộng sản Pháp, “Đời sống công nhân” của Tổng Liên đoàn Lao động Pháp …

- Cũng trong năm 1922, Người viết vở kịch “Con rồng tre” hướng đòn đả kích vào vua Khải Định nhân chuyến đi Pháp của ông vua này. Tiếp đó, Người

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tư tưởng độc lập - tự do để làm rõ những nhận thức cơ bản của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng giải phóng dân tộc trong thời gian Người hoạt động ở Liên Xô

(Tích hợp Lịch sử - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh).

xuất bản cuốn sách nổi tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925). Đây là một bản án đanh thép kết tội chủ nghĩa thực dân Pháp rất toàn diện và rất sâu sắc; đồng thời, biểu dương, cổ vũ các phong trào đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và nhân dân ở Đông Dương và ở các nước thuộc địa khác của Pháp.

2. Hoạt động ở Liên Xô (từ giữa năm 1923 đến cuối năm 1924) 1923 đến cuối năm 1924)

- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật từ Pari sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất (tháng 10/1923), Đại hội lần thứ V Quốc tế Công hội đỏ, Đại hội Quốc tế Thanh niên và Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V (tháng 7/1924).

- Người tích cực viết bài cho Tạp chí “Thư tín quốc tế” của Quốc tế Cộng sản và báo “Sự thật” của Đảng Cộng sản Liên Xô; xuất bản hai cuốn sách: “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” và “Chủng tộc da đen”.

- Thời gian hoạt động ở Matxcơva là thời gian mà Nguyễn Ái Quốc hoàn thiện thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng của mình, cũng là thời kì phác thảo những nét lớn đường lối chiến lược của cách mạng giải phóng dân tộc. Những tác phẩm của Người công bố tại Liên Xô chứa đựng những tư tưởng chính trị lớn sau:

+ Xác định một cách chính xác kẻ thù chính của cách mạng giải phóng dân tộc đó là đế quốc, thực dân và giai cấp địa chủ phong kiến bản xứ.

 Những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc cùng với những tài liệu mác xít khác theo những đường dây bí mật được đưa về nước, đến với các tầng lớp người lao động, thổi bùng lên luồng gió mới trong phong trào dân tộc, làm cho nó nhanh chóng chuyển mình theo kịp xu thế cách mạng của thời đại.

thắng lợi phải đi vào quỹ đạo cách mạng vô sản.

+ Cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có mối quan hệ qua lại nhưng không phụ thuộc vào nhau. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể bùng nổ và thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.

+ Ở các nước thuộc địa giai cấp công nhân chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cư dân, song vai trò lãnh đạo thuộc về giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng cộng sản. Giai cấp công nhân muốn thực hiện được sứ mệnh đó thì phải thu phục cho được giai cấp nông dân, một giai cấp nghèo khổ nhất, chiếm 90% dân số, đi theo mình, hợp thành đội quân chủ lực của cách mạng.

3. Hoạt động ở Trung Quốc (từ cuối năm 1924 đến năm 1930) năm 1924 đến năm 1930)

a. Từ cuối năm 1924 đến cuối năm 1928 1928

- Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam.

- Sau khi hợp thức hóa công việc của mình trong Phái bộ Bôrôđin, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp xúc với những

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tư tưởng chăm lo, bồi dưỡng thế hệ trẻ để thấy làm rõ quá trình thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. (Tích hợp Lịch sử - Học tập và làm

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tư tưởng độc lập, tự do để thấy rõ chủ trương hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. (Tích hợp Lịch sử -

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tư tưởng chăm lo, bồi dưỡng thế hệ trẻ để làm rõ hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên: đào tạo cán bộ, phong trào “vô sản hóa”. (Tích hợp Lịch sử - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)

người Việt Nam yêu nước đang hoạt động ở đây, đặc biệt với tổ chức Tâm Tâm xã. Người đã lựa chọn một số thanh niên tích cực trong tổ chức này, tuyên truyền giác ngộ họ và tháng 2 năm 1925, lập ra nhóm Cộng sản đoàn làm hạt nhân cho một tổ chức cách mạng rộng lớn hơn.

- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.

- Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng được tiến hành theo 2 phương thức là tự mở lớp và gửi học sinh đi học. Từ năm 1925 đến đầu năm 1927, Hội đã liên tục mở nhiều khóa huấn luyện chính trị cho thanh niên yêu nước học. Ngoài việc mở các lớp huấn luyện, Nguyễn Ái Quốc còn lựa chọn những thanh niên xuất sắc gửi đi học trường Đại học Phương Đông của Quốc tế cộng sản ở Matxcơva và trường Quân sự Hoàng Phố của Chính phủ cách mạng Quảng Châu.

+ Chú trọng tới việc xuất bản báo chí làm phương tiện tuyên truyền đường lối của Hội trong quần chúng nhân dân lao động. Nói đến báo chí, phải kể tới tờ báo “Thanh niên”, cơ quan ngôn luận của Hội do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra số đầu tiên ngày 21/6/1925. Ngoài báo “Thanh niên”, Hội còn xuất bản những tờ báo có phạm vi bạn đọc hẹp

 Báo “Thanh niên” và tác phẩm “Đường kách mệnh” đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên để tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam.

+ GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tinh thần đoàn kết quốc tế làm rõ sự thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông năm 1927. (Tích hợp Lịch sử - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)

Một phần của tài liệu Tài liệu Tăng cường hứng thú cho học sinh thông qua dạy học tích hợp liên môn chuyên đề Hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)