Quy trình tháo lò

Một phần của tài liệu Sửa chữa, cải tạo lò buồng nhiệt luyện 1100â°c trong phòng TN vật liệu học (Trang 53)

Bảng: 3.2 Quy trình tháo lò.

Bước Chi tiết tháo Trước khi tháo chi

tiết Sau khi tháo chi tiết

Chú thích 1 Vỏ lò phía sau 1 2 Vỏ lò phía sau 2 3 Tấm lót phía sau 4 Gối đỡ Cần nhẹ tay trong quá trình tháo 5 Gạch chịu lửa sau lò Lấy ra cẩn thận tránh làm vỡ gạch

42 6 Gạch chịu lửa bên trong lò Tránh va chạm trong quá trình tháo 7 Dây điện trở 8 Gạch chịu lửa trước lò 9 Khung cửa lò 10 Cửa lò 3.2. Quy trình lắp lò

3.2.1.Quá trình kiểm tra và sửa chữa lò nhiệt luyện

Bảng: 3.3 Quá trình sửa chữa lò.

STT Tên gọi Hư hỏng Sửa chữa Hình ảnh

1 Ốc vít

Rỉ sét Bị cong

Ngâm vào dầu Thay thế ốc mới 2 Bông cách nhiệt ceramic Một ít bông bị lẫn tạp chất. Tái sử dụng lại 3 Các cườm gốm Tái sử dụng 4 Gạch samot chứa dây điện

trở Gạch bị cháy, nứt, dính kim loại. Dùng nước thủy tinh vá chỗ bị nứt. Gỡ bỏ kim loại dính trên gạch

5 Dây điện trở Bị đứt, cháy Thay thế dây mới

44

3.2.1.1. Quá trình kiểm tra và sửa chữa phần điện

Bảng: 3.4 Quá trình sửa chữa phần điện.

STT Các hư hỏng Cách khắc phục Hình ảnh 1 Kiểm tra hệ thống điện của lò Không có Lắp hệ thống điện mới cho lò Có Kiểm tra các khí cụ điện

2 Cầu chì bị đứt Thay cầu chì mới

3

Dây điện bị đứt hay tiếp xúc không tốt ở

các mối nối

Thay dây điện mới

4 Bộ điều khiển nhiệt độ (đồng hồ nhiệt) bị hư Thay đồng hồ nhiệt mới 5 Bộ khởi động từ (contactor) bị hư Thay bộ khởi động từ mới

6 CB bị hư Thay CB mới

7 Bóng đèn không sáng Thay bóng đèn mới

8 Dây điện trở bị đứt Thay dây điện trở mới

9 Mất cặp nhiệt điện loại

K Mua mới

3.2.2.Sấy lò

Tiến hành sấy lò từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao. Sấy lò trong khoảng nhiệt độ 100 ÷ 2000C đến khi lò khô hoàn toàn. Sau đó tăng nhiệt độ sấy lên mỗi lần khoảng 500C. Cứ tiến hành như thế cho đến khi đạt nhiệt độ nung nấu của lò.

Sấy lò với mục đích: loại bỏ độ ẩm khi xây lò còn lại. Tăng nhiệt độ sấy từ từ nhằm tránh việc xảy ra nứt, bể gạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3.Thử nghiệm lò

Sau khi sấy lò thành công ta chạy thử lò và kiểm tra nhiệt độ của lò có chính xác như dự kiến hay không.

3.3. Quy trình cải tạo lò múp thành lò ram

B1: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của lò ram. B2: Kiểm tra sơ bộ.

- Lò bị rò điện.

- Dây điện trở vẫn còn hoạt động tốt.

- Lò sử dụng điều khiển nhiệt độ bằng biến trở. - Không khống chế được nhiệt độ.

46 B3: Lập quy trình cải tạo lò.

- Lập bảng vật tư, thiết bị. - Lập quy trình cải tạo. B4: Thực hiện cải tạo lò. B5: Chạy thử, kiểm tra. B6: Bàn giao.

3.3.1.Tiến hành cải tạo

B1: Mua trang thiết bị cho việc lò cải tạo theo bảng:

Bảng: 3.5 Trang thiết bị cải tạo.

STT Tên thiết bị Hình ảnh Thông số thiết bị

1

Bộ điều khiển nhiệt

độ

Nguồn cấp: 100-240VAC ±10% 50/60Hz

2 Cặp nhiệt điện loại K

Khoảng nhiệt độ có thể đo được: 20 – 1370 0C

3 Khởi động từ

Điện áp định mức của cuộn dây hút: 220V

4 Aptomat (CB)

5 Cầu chì Khả năng cắt (dòng ngắn mạch) định mức. 1A 6 Bóng đèn Nguồn 220V 7 Công tắc 8 Mô tơ 24V 20W 4500rpm 9 Trục, khớp

nối trục Đường kính trong 5mm

48

11 Dây điện

12

Amiang

13 Sơn chịu

nhiệt Chịu được nhiệt 300 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0C 14 Ốc vít 15 Nguồn tổ ong 24V – 5A

Điện Áp Đầu Vào : AC 220V

B2: Chuẩn bị dụng cụ cho việc cải tạo

Bảng: 3.6 Dụng cụ cải tạo.

STT Tên gọi Hình ảnh Công dụng

1 Máy cắt sắt bàn Cắt sắt

2 Máy hàn điện Hàn kim loại

3 Máy khoan Khoan sắt

4 Mỏ hàn chì

50 B3: chuẩn bị nhân lực và phân công công việc.

Bảng: 3.7 Phân công công việc.

STT Người thực hiện Công việc

1

Phạm Thanh Tùng Phan Thanh Nhựt

Cải tạo, sửa chữa phần cơ của lò. Mua trang thiết bị.

2 Nguyễn Lê Nguyên

Thiết kế hệ thống điện, điều khiển nhiệt độ.

Mua trang thiết bị.

B4: Tiến hành cải tạo.

- Cải tạo bộ điều khiển nhiệt độ bằng cơ sang bộ điều khiển nhiệt độ điện tử.

a ) Lò trước khi cải tạo b) Lò sau khi cải tạo

Hình 3.1 Lò trước khi cải tạo và sau khi cải tạo.

- Cải tạo thành lò ram bằng cách lắp hệ thống quạt.

- Xử lý cách nhiệt cho lò bằng cách cho thêm tấm amiang và bông gốm ceramic.

Hình 3.3 Lắp thêm tấm amiang và bông gốm ceramic.

B5: Chạy thử.

B6: Trang trí, sơn bảo vệ cho lò. B7: Bàn giao lò.

Hình 3.4 Lò sau khi hoàn thành.

3.4. Các lò được sửa chữa ngoài chỉ tiêu đồ án 3.4.1.Lò ram nhiệt độ tối đa 300 0C 3.4.1.Lò ram nhiệt độ tối đa 300 0C

a) Lò trước khi cải tạo, sửa chữa b)Lò sau khi sửa chữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52

Tình trạng hư hỏng:

- Mạch điện hư hỏng nặng. - Lò bị rỉ sét rất nhiều.

Cách sửa chữa:

- Thay các dây điện và các công tắc trong mạch điện. - Chà nhám, loại bỏ rỉ sét cho các chi tiết trong lò. - Vệ sinh toàn bộ lò.

3.4.2.Lò nhiệt luyện sử dụng đồng hồ cơ

Hình 3.6 Lò nhiệt luyện sử dụng đồng hồ cơ sau khi sửa chữa. Tình trạng hư hỏng:

- Cầu chì bị cháy.

- Đồng hồ nhiệt hoạt động không chính xác. - Ống gốm trong bộ phận xác định nhiệt độ bị vỡ. - Lò bị rỉ sét.

Cách sửa chữa:

- Thay mới cầu chì, thay thế các dây điện quá cũ.

- Dùng nước thủy tinh và bột đất sét vá lại ống gốm bị vỡ. - Hiệu chỉnh lại đồng hồ nhiệt

3.4.3.Lò nhiệt luyện 3 pha, 1150 0C, 8.1 kW.

Tình trạng hư hỏng:

- Không có mạch điện của lò. - Không có cặp nhiệt điện. - Lò bị rỉ sét.

Cách sửa chữa:

- Lắp mới toàn bộ mạch điện cho lò. - Lắp cặp nhiệt mới.

- Lắp thêm khay để chi tiết. - Vệ sinh và sơn bảo vệ cho lò.

Hình 3.7 Lò nhiệt luyện 3 pha, 8.1 kW.

3.4.4.Lò buồng điện trở TИП CHOЛ-16251/11-И2

Hình 3.8 Lò TИП CHOЛ-16251/11-И2 sau sửa chữa. Tình trạng hư hỏng: - Dây điện trở bị đứt. - Không có hệ thống mạch điện. - Không có cặp nhiệt. - Lò bị rỉ sét. Cách sửa chữa:

- Thay mới dây điện trở. - Lắp hệ thống điện mới. - Lắp cặp nhiệt mới.

54

KẾT LUẬN

Sau khi tìm hiểu các đặt tính kỹ thuật, cấu tạo và nguyên lý làm việc cũng như các hư hỏng hiện có của lò điện trở, chúng em đã đưa ra phương pháp sửa chữa và đã sửa chữa thành công 01 lò buồng nhiệt luyện 11000C TИП CHOЛ-16251/11-И2. Ngoài ra trong quá làm sửa chữa được sự chấp thuận của bộ môn, chúng em đã tiến hành sửa chữa và cải tạo thêm các lò bị hư hỏng, cụ thể như:

 Sửa chữa thành công thêm 01 lò buồng nhiệt luyện 11000C TИП CHOЛ- 16251/11-И2.

 Cải tạo thành công 01 lò múp thành lò ram.

 Sửa chữa thành công 01 lò sấy nhiệt độ tối đa 3000C .

 Sửa chữa thành công 01 lò nhiệt luyện dùng đồng hồ cơ 3 kW.

 Sửa chữa thành công 01 lò nhiệt luyện Đức với công suất 8.1 kW. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đồng thời tất cả các lò nhiệt luyện trong đều được sơn mới hoàn toàn.

Trong quá trình sửa, cải tạo lò được tiếp xúc thực tế mặt dù gặp nhiều khó khăn nhưng được sự giúp đỡ của thầy, cô trong bộ môn đã giúp chúng em nâng cao được kiến thức thực tế về lò điện trở và vượt kế hoạch đặt ra so với yêu cầu ban đầu.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn nên trong quá trình sửa chữa chúng em chưa bổ xung thêm hệ thống tự đóng ngắt khi mở cửa lò.

Trong thời gian tới chúng em đề nghị cần bổ sung thêm hệ thống tự đóng ngắt khi mở cửa lò.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Kim Cơ, Nguyễn Công Cần, Đỗ Ngân Thanh, Tính toán kỹ thuật nhiệt

lò công nghiệp, Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1985.

[2] Hoàng Kim Cơ, Tính toán kỹ thuật nhiệt lò công nghiệp, Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1986.

[3] Hoàng Kim Cơ, Phạm Kim Đĩnh, Lê Xuân Khuông, Kĩ thuật nhiệt luyện kim, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

[4] Nguyễn Chung Cảng, Thiết bị và thiết kế xưởng nhiệt luyện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2004.

[5] Nghiêm Hùng, Giáo trình kim loại học và nhiệt luyện, Tp. Hồ Chí Minh, 2011.

[6] Nguyên Đăng Hùng, Công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa, NXB Bách Khoa, Hà Nội. [7] http://vatlieuchiulua.com/san-pham/bong-cach-nhiet-thuy-tinh-2/ [8] http://gachchiulua.com.vn/product/2/1/12/Gach-Sa-mot-tieu-chuan.aspx [9] http://gachchiulua.com.vn/product/2/2/68/Gach-Cao-nhom.aspx [10] http://www.gachviet.vn/gach-chuyen-dung/gach-cach-nhiet/gach-xop-cach- nhiet/ [11] http://www.gachviet.vn/san-pham/gach-xop-cach-nhiet-isolite-b4-655 [12] http://vlclhaluong.vn/product/gach-xop-cach-nhiet-isolite-b6/ [13] https://vninstrumentation.blogspot.com/2016/02/cam-bien-o-nhiet-o-cap- nhiet-ien.html [14] http://plctech.com.vn/tim-hieu-ve-contactor/

[15] Thiết kế lò điện trở, link: http://doan.edu.vn/do-an/do-an-thiet-ke-lo-dien- tro-18012/ 4/2015

I

III

Các loại cặp nhiệt

Khoảng nhiệt độ có thể đo được

Ưu điểm Nhược điểm

0C 0F Cặp nhiệt J (Sắt – hợp kim Đồng _Niken ) 185 - 870 300 – 1600

Nhiệt độ đo được đến 870 0C (1600 0F) trong

môi trường trung hòa và hạ khí quyển. Tương đối rẻ tiền.

Do quá trình oxy hóa của sắt nên nhiệt độ đo

trong môi trường không khí là 760 0C (1400 0F). Ống bảo vệ nên được sử dụng trên 480 ° C (900C ° F) vì luôn hoạt động trong môi trường nhiều tạp chất. Cặp nhiệt K (Niken,Crom - Niken, Nhôm) 20 - 1370 0 - 2500 Phù hợp trong môi trường khí quyển. Tuổi thọ làm việc lâu

hơn cặp nhiệt J. Cần được bảo vệ khi sử dụng. Dễ bị hư hỏng trong môi trường hạ khí quyển. Cặp nhiệt N (Niken,Crom, Niken - Silicon, Silicon, Magiê) 245 - 1300 410 - 2370 Tính ổn định cao và tuổi thọ lâu hơn cặp nhiệt K trong môi trường khí quyển và hạ khí quyển. Cặp nhiệt T ( Đồng - hợp kim Đồng_Niken ) 185 - 370 300 - 700 Ít bị ăn mòn trong không khí. Có hiệu quả cao trong trường oxy hóa khi đo nhiệt độ dưới 315 0C (600 0F). Đo với độ chính xác cao. Trên nhiệt độ 315 0C (600 0F) thì bị oxy hóa.

Cặp nhiệt E ( Niken, Crom

- hợp kim Đồng_Niken )

185 - 870 300 - 1600

Có suất điện động cao. Có khả năng chống ăn

mòn cao. Có thể sử dụng trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

môi trường oxy hóa.

Không ổn định trong môi trường hạ khí quyển. Cặp nhiệt S (Platinum, 10% rhodium -platinum). Cặp nhiệt R (Platinum, 13% rhodium -platinum). 20 - 1480 0 - 2700 Sử dụng trong môi trường oxy hóa. Khoảng nhiệt độ sử dụng cao hơn cặp nhiệt

K.

Đo với độ chính xác cao.

Dễ bị ảnh hưởng trong môi trường oxy

hóa. Cặp nhiệt B (platinum, 30% rhodium- platinum, 6% rhodium 870 - 1650 1600 - 3000 Tính ổn định cao hơn cặp nhiệt S và R. Độ bền cơ học cao. Nhiệt độ đo cao hơn

cặp nhiệt S và R.

Ống bảo vệ dễ bị oxy hóa ở môi trường khí

V Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN THỨC

Sinh viên thực hiện: PHẠM THANH TÙNG MSSV: 12104272 Sinh viên thực hiện NGUYỄN LÊ NGUYÊN MSSV: 12104016 Sinh viên thực hiện PHAN THANH NHỰT MSSV: 12104015

Tên đề tài: SỬA CHỮA, CẢI TẠO LÒ BUỒNG NHIỆT LUYỆN 1100°C TRONG

PHÒNG TN VẬT LIỆU HỌC

Yêu cầu đề tài:

Nghiên cứu các đặc điểm kỹ thuật của lò buồng điện trở, các thông số cơ bản của lò, vật liệu cấu tạo lò, nhằm có được các số liệu cần thiết cho công tác sửa chữa lò buồng điện trở, để nâng cao số lượng lò, cũng như tính ổn định của lò phục vụ cho công tác giảng dạy tại trường.

Giới hạn đề tài:

Nghiên cứu về lò buồng điện trở và phương pháp sửa chữa đối với lò buồng điện trở.

Dự kiến tiến độ thực hiện.

Tuần Thời

gian Nội Dung

Dự kiến kết quả đạt được Chữ ký và ý kiến GV hướng dẫn Chú thích 1 21/03- 27/03 Tìm hiểu tổng quan về cấu tạo lò điện trở.

Khái quát được cơ bản về lò điện. 2 28/03- 03/04 Đo và tính toán các thông số cơ bản và của lò. Xác định được kích thước của lò. Tính toán kích thước

dây điện trở và đưa ra bản thông số

(Tùng).

3 04/04- 10/04

Tham quan công ty sửa lò nhiệt luyện.

Thiết kế lò.

Bản vẽ chi tiết của lò (Nguyên, Nhựt). Tham quan được công ty sửa lò nhiệt

luyện. 4 11/04- 17/04 Tìm hiểu về mạch điện. Tìm hiểu về các loại gạch của lò.

Tìm hiểu và vẽ lại sơ đồ mạch điện

(Tùng). Hiểu về cấu tạo của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ tắc tơ, đồng hồ chỉnh nhiệt và cặp

Tìm được loại gạch và thông số của nó

( Nguyên).

5 18/04- 24/04

Tháo lò Lò được tháo ra mà không bị hư hỏng trong quá trình tháo.

6 25/04-

01/05 Vẽ lại kết cấu lò

Hoàn thiện bản vẽ kết cấu bên trong

của lò.

7 02/05-

08/05 Kiểm tra mạch điện

Kiểm tra đồng hồ nhiệt và cặp nhiệt và

công tắc tơ. 8 09/05-

15/05 Kiểm tra mạch điện

Hoàn thiệt bản vẽ mạch điện.

9 16/05-

22/05 Kiểm tra dây điện trở

Xác định được hư hỏng ( nếu có) đo và

kiểm tra kích thước thực tế của dây điện

trở. 10 23/05-

29/05 Lắp ráp

Sửa chữa và hoàn thiệt lắp ráp. 11 05/06- 11/06 Sấy lò Lò sấy ổn định. 12 12/06- 18/06 Chạy thử lò Lò chạy đúng như yêu cầu. 13 19/06-

25/06 Viết báo cáo

Hoàn thành bài thuyết trình Word

14 26/06-

03/07 Viết báo cáo

Hoàn thành Powerpoint

15 04/07-

VII

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

Bộ môn KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Nhận xét của GV hướng dẫn )

Họ và tên sinh viên: PHẠM THANH TÙNG MSSV: 12104272 NGUYỄN LÊ NGUYÊN MSSV: 12104015 PHAN THANH NHỰT MSSV: 12104016 Tên đề tài: SỬA CHỮA, CẢI TẠO LÒ BUỒNG NHIỆT LUYỆN 11000C TRONG PHÒNG TN VẬT LIỆU HỌC Ngành đào tạo: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Người nhận xét: Th.S NGUYỄN VĂN THỨC Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: ...

...

...

...

2. Nội dung đồ án: ...

(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) ... ... ... ... 3. Kết quả đạt được: ... ... ... ... 4. Hạn chế: ... ... ... ……… ... 5. Câu hỏi: ... ... ...

……… …

……… ....

6. Đánh giá:

TT Mục đánh giá Điểm tối đa Điểm chấm

1. Hình thức và kết cấu ĐATN 20

Đúng format với đầy đủ cả hı̀nh thức và nội dung của các mục 5 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Tính cấp thiết của đề tài 5

Một phần của tài liệu Sửa chữa, cải tạo lò buồng nhiệt luyện 1100â°c trong phòng TN vật liệu học (Trang 53)