Sau đây là bảng so sánh giữa việc sử dụng Role và PLC để điều khiển:
Rơle PLC
- Lập trình tƣơng đối đơn giản - Sử dụng cho hệ thống điều khiển
đơn giản
- Sản xuất hộ gia đình - Giá thành thấp
- Khả năng lập trình cao
- Sử dụng cho hệ thống điều khiển phức tạp
- Sản xuất trong công nghiệp - Giá thành cao
Bảng 6.1: So sánh giữa việc sử dụng Role và PLC để điều khiển
- Chọn phƣơng án điều khiển: Sử dụng PLC để điều khiển.
40 Sơ đồ giải thuật của hệ thống
Sơ đồ 6.1: Sơ đồ giải thuật của toàn hệ thống
Bật CB
Bật CT1
Động cơ cấp chai, động cơ quạt gió, động cơ đĩa quay hoạt động
quay Bật CT2
Động cơ xiết nắp hoạt động
Chai vào băng tải
Chai đƣợc súc rửa
Đƣa chai vào rót
Chai lấy nắp tự động Bắt đầu đóng nắp Chai vào băng tải Co tem, màng co Sản phẩm
41
Mạch điều khiển PLC :
42
Nguyên lý hoạt động của mạch điện:
Khởi động máy:
- Mở lần lƣợt CB, CT1, CT2.
- CB đóng ngắt điện cho toàn mạch, và khi đó đèn xanh sáng.
- CT1 cấp điện cho động cơ cấp chai, động cơ quạt gió và động cơ đĩa quay .
- CT2 động cơ xiết nắp hoạt động. Khi máy chạy:
- Chai nƣớc( phôi) từ đĩa cấp vào băng tải đi đến vị trí súc rửa, khi cảm biến thứ nhất phát hiện có chai xi lanh 1 đi ra chặn lại. Đủ 5 chai xi lanh 2 đi ra kẹp chặt cùng lúc với xi lanh 3 đi ra ngăn chai vào. 5s sau xi lanh quay quay 180 độ đƣa chai vào vòi xịt, 5s nữa xi lanh quay quay về đƣa chai trở lại băng tải, tất cả xi lanh 1,2,3 rút về. Khi đó chai đi vào hộp gió và đƣợc thổi thẳng vào khe đĩa đẩy. Đĩa quay, cảm biến thứ 2 phát hiện chai thì van điện từ mở để bắt đầu rót nƣớc cho chai sau và xi lanh 4,5 đi ra giữ chai trƣớc để đóng nắp. Nắp đƣợc lấy tự động khi đi qua đầu cấp nắp trong lúc đĩa quay. Sau khi đóng nắp, chai chạm thanh gạt và đi vào băng tải đầu ra, tại đây 2 công nhân xỏ màng co và tem vào chai trƣớc khi nó đi vào buồng co nhiệt và đi ra rơi vào thùng chứa.
- Cụm điều khiển quá trình đóng ngắt này hoạt động nhờ vào PLC
- Van điện từ sẽ đóng, mở nƣớc vào chai.
- Van 5/2 điều khiển quá trình lên xuống của piston; piston đẩy động cơ đóng nắp đi xuống để đóng nắp chai và kéo động cơ đi lên để kết thúc đóng nắp.
43
CHƢƠNG 7: THỰC NGHIỆM
Trong chương này sẽ trình bày về toàn bộ quá tr nh cũng như các công đoạn trình tự thử nghiệm.
Nhóm đã tiến hành hàng loạt thử nghiệm bao gồm khả năng đƣa chai vào, khả năng hoạt động của cụm đóng nắp, khả năng co màng, cơ cấu cấp nắp… Tuy nhiên, sau đây là bảng kê lại quá trình thử nghiệm .
Hệ thống sử dụng bơm nƣớc để đƣa nƣớc vào và sử dụng pitong khí nén để điểu khiển cụm đóng nắp.
STT Nội dung KQ Nguyên nhân Ghi chú
01
Thử nghiệm khả năng hoạt động của đĩa cấp chai
X
Đĩa hơi vênh, không đồng phẳng với mặt băng tải
Canh chỉnh lại chiều cao của khung băng tải và khung của đĩa. 03
Thử nghiệm khả năng hoạt động của đĩa cấp chai
Mặt đĩa và băng tải tƣơng đối phẳng với nhau.
04
Thử nghiệm khả năng hoạt động của băng tải
X
Băng tải có xu hƣớng chạy lệch ra khỏi rulo.
Canh chỉnh lại tăng đơ sao cho hai rulo song song với nhau 05
Thử nghiệm khả năng hoạt động của băng tải
Không nên chỉnh
băng tải quá căng.
06
Thử nghiệm rào chắn chai+ khung đỡ băng tải X Khoảng cách rào chắn quá gần nhau, hình dáng chƣa hợp lí Tăng khoảng cách rào chắn, chỉnh lại hình dáng để không vƣớng chai. 07 Thử nghiệm rào chắn chai+ khung đỡ băng tải
.
08 Thử nghiệm bộ phận
súc chai X
Xi lanh quay quá nhanh
Gắn thêm bộ phận tiết lƣu khí ở 2 đầu xi lanh
44
Bảng 7.1: Liệt kê quá trình thử nghiệm
09 Thử nghiệm bộ phận
súc chai .
10 Thử nghiệm bộ phận
quạt gió X Hộp gió quá lớn
Giảm kích thƣớc hộp gió
11 Thử nghiệm bộ phận
quạt gió X
Quạt gió không đủ mạnh
Thay quạt gió phù hợp
12 Thử nghiệm bộ phận
quạt gió
Đặt 2 thanh định hƣớng đúng vị trí 13 Thử nghiệm đóng nắp X Vành đĩa quay quá
sắc gây xƣớt chai Bo cung cho vành đĩa 14 Thử nghiệm đóng nắp 15 Thử nghiệm bộ phận cấp nắp X Một số nắp kẹt trong rãnh dẫn Nới rộng rãnh dẫn 16 Thử nghiệm bộ phận cấp nắp Điều chỉnh tốc độ phù hợp dể tránh dƣ nắp 17 Thử nghiệm co màng X Tem, màng co bị nhăn
Tăng nhiệt độ, giảm vận tốc
18 Thử nghiệm co màng Chọn nhiệt độ và vận
45
CHƢƠNG 8: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
Sau khoảng thời gian 5 tháng, nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ chế tạo hoàn thiện máy chiết rót nƣớc uống đóng chai và đƣa vào hoạt động trong xƣởng nƣớc DAISUKI. Dựa trên những thực nghiệm và kết quả đã đạt đƣợc trong luận văn có một số kết luận nhƣ sau:
Ưu điểm của hệ thống:
1. Hệ thống đã lắp đặt hiện tại hoạt động êm, ổn định, nhỏ gọn.
2. Ứng dụng đƣợc những cơ cấu có sẵn nhƣng đơn giản dễ làm.
3. Năng suất tƣơng đối cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
4. Ứng dụng thêm một cơ cấu mới vào công nghệ Viêt Nam.
5. Nƣớc rót đồng đều, đáp ứng đủ dung tích cần thiết. Không gây hiện tƣợng tràn nƣớc, gây lãng phí nhƣ một số hệ thống đang đƣợc sử dụng tại các công ty hộ gia đình, vừa và nhỏ.
Nhược điểm của hệ thống:
1. Việc cấp chai, xỏ tem còn thủ công.
2. Hiện đang sử dụng nối trục mềm nên có độ xê dịch.
Kiến nghị
1. Nghiên cứu cơ cấu cấp phôi chai nhựa tự động.
2. Nghiên cứu thiết kế hệ thống dán nhãn chai cũng nhƣ màn co nắp tự động.
3. Nghiên cứu làm cách nào để tăng năng suất số lƣợng chai chiết rót.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (T1 &T2) Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. [2]. Hƣớng dẫn tính toán băng tải – Nguyễn Văn Dự 2011.
[3]. Hồ Viết Bình- Phan Minh Thanh, hƣớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
[4]. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lâm – thiết kế chi tiết máy.
[5]. Trần Quốc Hùng – dung sai kỹ thuật đo, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tphcm.
[6]. Lý Tự Trọng – giáo trình sức bền vật liệu, tháng 8/2009
[7]. Tôn Thất Minh, cơ sở tính toán thiết kế máy, NXB Bách Khoa – Hà Nội. [8]. Đỗ Hữu Toàn, giáo trình sức bền vật liệu, Đại Học Nông Lâm Tphcm. [9]. Nguyễn Hữu Lộc, cơ sở thiết kế máy.
[10]. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Tần Xuân Việt – Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2, 3.