4.2.2.1. Đường kính bánh đai: - Chọn theo bảng 4.13[2], chọn d1 = 70 mm - Vận tốc đai:
nhỏ hơn vận tốc cho phép vmax = 25 m/s.
- Theo công thức 4.2[2] với đƣờng kính bánh đai lớn:
= 3.70.(1-0,02) = 205,8 mm
Theo bảng 4.26 chọn đƣờng kính tiêu chuẩn d2 = 200 mm Nhƣ vậy tỉ số truyền thực tế ut =
30 -Theo bảng 4.14[2] chọn sơ bộ khoảng cách trục a= d2 = 200 mm, theo công thức 4.4[2] chiều dài đai
l = 2a + 0,5 (d1 + d2) + (d1 – d2)2/(4a)
= 2.200 +0,5 (70+200) + (70 – 200)2/(4.200) = 845,24 mm Theo bảng 4.13[2] chọn chiều dài đai tiêu chuẩn l = 900 mm
Nghiệm số vòng qua của đai trong 1s, theo 4.15[2], i = v/l = 0,1/0,9 = 0,11(s) < 10(s).
-Tính khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn.
Theo 4.6[2], a = √ với = 900 – 0,5.3,14(70 +200) = 476,1;
d2 – d1)/2 = (200 -70)/2 = 65. Do đó: a = 228,8 mm
-Theo 4.7[2] gốc ôm = 180 – 57(d2 – d1)/a = 180 – 57(200 – 70)/228,8= 147,60 > 1200. 4.2.2.2. Xác định số đai. - Theo công thức 4.16[2] : z =P1Kđ/([P0]CaClCuCz) Theo bảng 4.7[2], Kđ = 1.25 Với = 147,6, Ca = 0,92 (bảng 4.15[2]) Với l/l0 =900/1320 ,C1=0,89 ( bảng 4.16[2]) Theo bảng 4.17[2] với u = 3, Cu = 1,14 Theo bảng 4.19, [P0] =0,33 kW P1/P0 =0,06/0,33 do đó Cz = 1 Do đó: z = 0,06.1,25/(0,33.0,92.0,89.1,14.1) = 0,24 Lấ z =1 đai
-Chiều rộng bánh đai, theo 4.17[2] và bảng 4.21[2], B = (z-1)t +2e = (1+1)12 + 2.8 = 40 mm
-Đƣờng kính ngoài bánh đai da = d+ 2h0 = 70 +2.2,5= 75 mm
4.2.2.3. Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
31 Trong đó Fv= qm.v2 (định kỳ điều chỉnh lực căng), với qm = 0,061 kg/m (bảng 4.22), Fv =0,061.0,12 = 0,00061 do đó:
F0 = 780.0,06.1,25/(0,1.0,92.1) + 0,00061 = 636 N -Theo 4.21[2] lực tác dụng lên trục
32
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI