Tính toán kích tước các khâu trên cơ cấu dán:

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế và chế tạo máy dán thùng carton (Trang 45 - 52)

45 Cho lAB = 50mm; lB = 90mm; l A = 137mm; lAD =60mm;

O1ÂB = 160; Rcl = Dcl/2 =19mm

- Để tạo đƣợc mép dán có chiều dài 70 (mm) thì khoảng cách từ tâm con lăn dán băng keo (12) đến mặt trên của thùng là h = 70 (mm).

- Khi thùng di chuyển vào, khâu (3) và con lăn dán băng keo (12) sẽ quay một góc

quanh tâm A và nâng lên một đoạn là: h + RCL = 70 +19 = 89 mm ta có: cos DAO1’ = Và cos DAO1 = Nên

Vậ khâu (3) và con lăn dán keo (12) sẽ quay quanh tâm A một góc là

Lúc đó thanh AB cũng qua một góc là 54,1o quanh tâm A. Ta có: B’ÂI’ = + O1ÂB + = 18,4o + 16o + 54,1o = 88,5o Cos B’ÂI’ =

; suy ra : lAI’ = lAB’ . cosB’ÂI’ = 50.cos 88,5o = 1,3 mm Ta có: lAI = lAB . cosBÂI = 50.cos (18,4o + 16o) = 41,3 mm

lII’ = lAI – lAI’ =41,3 – 1,3 = 40 mm

Vậy thanh AB nâng lên một đoạn là 40 (mm).

Ta thấ B’ÂI’ = 88,5o < 90o nên thỏa mãn điều kiện quay về của khâu (3) và con lăn dán băng keo (12).

46

6.2.2.2.Xét khâu (8), con lăn dán băng keo (9) và lò xo (7):

Hình 4 khâu (8), con lăn dán băng keo(9) lò xo (7)

- Cho la =109mm ; lb =144mm ; lab=42mm ; bâi=230

- Khi khâu (3) qua quanh tâm a tác động qua khâu (6) truyền đến khâu (8) và làm khâu (8) quay m ột góc ω2 quanh tâm a.

-Ta xét cho trƣờng hợp khoảng cách từ mặt trên của thùng giấ đến con lăn (9) và con lăn (12) phải bằng nhau. Nên chiều cao khâu (8) và con lăn (9) phải nâng là: l = h+Rcl=70+19=89 (mm). Ta có: Ta có

47 Do đó thanh ac cũng qua quanh tâm a một góc

Ta có : bâb’ =64,6o

Su ra: b’âi = bâb’ – bâi = 64,6o – 23o = 41,6o Mặ t khác:

lai = lab. Cos bâi = 42cos23o = 38,7 mm lai’ = lab’. Cos b’âi’ = 42cos41,6o = 31,4 mm lii’ – lai’ = 38,7 – 31,4 = 7,3 mm

Vậy thanh ab quay quanh tâm a và nâng lên một đoạn là 7,3 (mm). Ta có:

lib = lab. sin bâi = 42sin23o = 16,4 mm li’b’ = lab’. sin b’âi’ = 42sin41,6o = 27,9 mm Lò xo (7) bị giãn một đoạn là :

48

6.2.2.3.Xét khâu (6)

- Thanh AB quay quanh tâm A với một góc , tác động vào thanh Bb làm thanh ab quay quanh tâm a một góc

- Chiều dài thanh Bb phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai tâm A và a.

- Khoảng cách giữa 2 tâm A và a phụ thuộc vào kết cấu thân máy và khe hỡ giữa 2 con lăn dán băng keo khi 2 con lăn dán băng keo ở vị trí cao nhất.

- Để đảm bảo cho kích thƣớc chiều dài nhỏ nhất của thùng không đƣợc nhỏ hơn khe hỡ giữa 2 con lăn dán băng keo e.

Nên : e < lmin = 150 (mm) Chọn e = 62 (mm)

Khoảng cách giữa 2 tâm A và a là:

49

6.2.2.4.Xét khâu (11), dao cắt (10) lò xo (2)

- Chọn góc xoay của khâu (11) là PHP’ = β = 20o;P’HP2 =50 ;lKH = 72 (mm); lHN =117 (mm); lk1k2 = 18 (mm)

- Điểm P quay lên tới vị trí cao nhất chính là điểm P’. Khi thùng giấy vừa đi ra khỏi điểm P’ thì khâu (11) sẽ rơi trở lại vị trí ban đầu và đồng thời dao (10) sẽ cắt băng keo. Để đả m bảo đạt đƣợc mép dán là 70mm thì tại vị trí dao cắt là điểm N1 cách điểm P’ một khoảng là lN1P’ =70 mm

Ta có: lN’P’ = lN1P’. cos N’P’N1 ( do góc N’P’N1= 50 nhỏ không đáng kể ) Nên lNP = lN1P’ = 70 mm

50 Khoảng cách giữa điểm đầu mút P của khâu (11) cách vị trí đặt dao cắt băng keo là 70 mm.

Ta có:

LP’P2=lHP.sin5o=(117+70).sin5o=16,5 (mm) LPP1=lHP.sin25o= (117+70).sin25o=79 (mm) Suy ra: lPP’=lPP1-lP’P2= 79-16,5=62,5 (mm)

Vậy khâu (11) quay quanh tâm H với góc quay là 200 thì sẽ nâng lên đƣợc độ cao là 62,5 (mm). Ta có: lKK1=lHK.sin25o=72.sin25o=30,4 (mm) lKK2 = lKK1 + lK1K2 = 30,4 + 18 = 48,4 (mm) lKM = lKK2/sin 25o = 48,4/sin 25o = 114,5 (mm) Suy ra: lHM = lKM – lKH = 114,5 – 72 = 42,5 (mm)

Vậy thùng giấy chạm vào khâu (11) tạ i điểm M cách tâm quay H mộ t đoạn là 42,5 (mm).

Theo quy tắc tam giác đồ ng d ạ ng, ta có:

Suy ra: LKK’ = lPP’ = = 24 (mm) Vậy lò xo (2) bị dãn một đoạn là lKK’ = 24 (mm)

51

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế và chế tạo máy dán thùng carton (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)