Phương án 1:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy tập đánh bóng bàn (Trang 30 - 35)

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:

2.2.1Phương án 1:

Hình 2. 1 Mô hình thiết kế phương án 1

16 Hình 2. 2 Mô hình thiết kế phương án 1

17 Hình 2. 3 Sơ đồ nguyên lý phương án 1

1 – Thùng máy 7 – Motor bắn bóng 12 – Motor đảo bóng

2 – Động cơ lia bóng 8 – Máng dẫn bóng 13 – Phiễu thu hồi bóng

3 – Cam lia bóng 9 – Đĩa quay 14 – Cơ cấu xoay bóng

4 - Ống nối 10 – Bóng 15 – Co

5 - Ống 11 – Motor nạp bóng 16 – Bánh cao su

6 - Đế gắn motor bắn bóng  Nguyên lý hoạt động :

Bóng được đựng trong phiễu (13) và được đi vào đĩa xoay (9), đĩa này được thiết kế chia làm nhiều rãnh và được điều khiển quay theo một chu kì một gọc nhất định, nhờ đó mà bóng đi vào rãnh sẽ được đưa tới chính xác vị trí chính xác của máng dẫn bóng (9) từ đó bóng sẽ được đưa lên nòng bắn và sẽ được bán ra bằng motor bắn bóng (7), đĩa quay hoạt động nhờ 1 motor nạp bóng (11), bóng có thể lia sang trái hoặc sang phải nhờ cơ cấu lia bóng (3) và động cơ (2), bóng có thể xoáy lên hoặc xoáy xuống nhờ cơ cấu xoay bóng (14).

18  Cơ Cấu Nạp Bóng Bằng Đĩa Quay

+ Nguyên lý hoạt động:

- Dựa vào nguyên lý tiếp xúc bề mặt giữa bóng và đĩa quay. Khi đĩa quay quay lên bóng sẽ được rơi vào các rãnh đã được gia công trên đĩa quay. Khi đĩa quay quay xuống bóng sẽ được tách ra khỏi các rãnh và được đẩy tiếp nối nhau đến nòng bắn bóng. Quá trình tiếp diễn theo một chu kỳ khép kín.

+ Ưu Điểm:

- Hoạt động liên tục không có thời gian nghỉ. - Bóng được định vị chính xác hơn.

+ Nhược điểm:

- Tốn chi phi để chế tao thêm máng dẫn hướng bóng. - Làm bóng bị biến dạng trong qua trình hoạt động

- Làm tăng trọng lượng của máy dẫn đến khi di chuyển khó khăn.  Cơ cấu lia bóng

+ Ưu điểm.

- Bóng ra với vị trí bất kỳ từ trái sang phải hoặc ngược lại. - Dễ gia công, kinh phí thấp.

- Dễ tháo lắp và sữa chữa khi hư hỏng.  Cơ cấu bắn bóng.

+ Nguyên lý hoạt động:

- Cơ chế bắn bóng dùng 2 motor quay ngược chiều nhau để tạo lực ma sát như mặt vợt vào bóng, 2 motor này có tốc độ khác nhau nhằm tạo ra được độ xoáy của bóng khi bay. Cơ chế bắn bóng hoạt động theo nguyên tắc xoay nòng sao cho mortor trên quay nhanh hơn motor dưới sẽ tạo ra bóng xoáy lên và ngược lại. Nếu 2 motor bằng tốc độ quay với nhau thì bóng sẽ bay ngang.

+ Ưu điểm:

- Kết cấu đơn giản, dễ tìm kiếm vật liệu.

- Tính phổ cập cao, hiệu quả cao, tính kinh tế hợp lý. - Dễ bảo quản và sữa chữa, thay thế khi hư hỏng. + Nhược điểm:

- Sau một thời gian hoạt động bánh cao su sẽ bị mòn => làm giảm bề mặt tiếp xúc với bóng = > lực bắn bóng sẽ giảm.

19  Cơ cấu điều chỉnh góc bắn

+ Nguyên lý hoạt động:

- Cơ cấu sẽ được điều chỉnh bằng tay thông qua bulong đai óc. Bulong sẽ

được nối với nòng bắn, để điều chỉnh nòng bắn nghiêng lên hoặc nghiêng xuống ta sẽ dùng cơ lê để tháo lỏng đai ốc (ngược chiều kim đồng hồ) hoặc siết chặt đai ốc (cùng chiều kim đồng hồ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ưu điểm

- Chi phí rẽ, vật tư dễ kiếm. + Nhược điểm

- Điều chỉnh bằng tay mà không tự động được. - Thời gian tháo lắp lâu.

- Hoạt động không ổn định vì muốn nòng bắn nghiêng lên hoặc nghiêng xuống phải tác dụng vào đai ốc 1 lực siếc lớn.

20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy tập đánh bóng bàn (Trang 30 - 35)