Phương á n2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy tập đánh bóng bàn (Trang 35 - 40)

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:

2.2.2 Phương á n2

21 Hình 2. 5 Mô hình phương án 2 sau khi cải tiến

22 Hình 2. 6 Sơ ồ nguyên lý phương án 2

1 – Động cơ nạp bóng 5 – Ống 9 – Cơ cấu điều chỉnh góc bắn

2 – Vòng Xoắn 6 – Ống Nối 10 – Động cơ bắn bóng

3 – Trục 7 – Động Cơ Lia 11 – Động cơ điều chỉnh góc bắn

4 – Thùng máy 8 – Cơ cấu lia bóng 12 – Bánh cao su

Nguyên lý hoạt động:

Bóng được đựng trong phiễu đựng bóng (6) sẽ được rơi vào vòng xoắn (2) nhờ

động cơ khấy bóng. Tiếp đó bóng sẽ được đưa lên nòng bắn theo đường ống Þ49

(5) nhờ cơ cấu nạp bóng với động cơ nạp bóng (1) và vòng xoắn (2). Bóng sẽ được bắn ra nhờ cơ cấu bắn bóng với 2 động cơ bắn bóng (13). Bóng có thể lia sang trái hoặc sang phải nhờ cơ cấu lia bóng bao gồm động cơ lia bóng (11) và cam lia bóng (12). Bóng được xoay lên hoặc xoay xuống nhờ cơ cấu xoay bóng (8).

23  Cơ cấu nạp bóng bằng vòng xoắn

+ Nguyên lý hoạt động:

- Khi động cơ có điện, vòng xoắn được nối với trục động cơ sẽ quay theo, bóng sẽ được đẩy đi với quảng đường bằng chính bước xoắn.

+ Ưu điểm:

- Không làm bẹp bóng. - Không làm tắc bóng. - Bóng ra đều.

Cơ cấu điều chỉnh góc bắn

+ Nguyên lý hoạt động:

- Khi động cơ được cấp điện, tay quay 2 sẽ chuyển động tròn với bán kinh chính

bằng chiều dài tay quay 2 thông qua vít siết. Tay quay 1 được lắp với tay quay 2 nhờ bạc đạn và trục. Khi tay quay 2 chuyển động tròn thì tay quay 1 sẽ chuyển động song phẳng (vừa quay và vừa tịnh tiến lên xuống ) cùng lúc đó nòng bắn sẽ quét một góc α.

+ Ưu điểm:

- Điều khiển tự động bằng mạch điện. - Cơ cấu đơn giản, hoạt động ổn định. - Dễ dàng tháo lắp và sửa chữa.  Cơ cấu lia bóng

+ Ưu điểm.

- Bóng ra với vị trí bất kỳ từ trái sang phải hoặc ngược lại. - Dễ gia công, kinh phí thấp.

- Dễ tháo lắp và sữa chữa khi hư hỏng.  Cơ cấu bắn bóng.

+ Nguyên lý hoạt động:

- Cơ chế bắn bóng dùng 2 motor quay ngược chiều nhau để tạo lực ma sát như mặt vợt vào bóng, 2 motor này có tốc độ khác nhau nhằm tạo ra được độ xoáy của bóng khi bay. Cơ chế bắn bóng hoạt động theo nguyên tắc xoay nòng sao cho mortor trên quay nhanh hơn motor dưới sẽ tạo ra bóng xoáy lên và ngược lại. Nếu 2 motor bằng tốc độ quay với nhau thì bóng sẽ bay ngang.

+ Ưu điểm:

- Kết cấu đơn giản, dễ tìm kiếm vật liệu.

- Tính phổ cập cao, hiệu quả cao, tính kinh tế hợp lý. - Dễ bảo quản và sữa chữa, thay thế khi hư hỏng. + Nhược điểm:

24 - Sau một thời gian hoạt động bánh cao su sẽ bị mòn => làm giảm bề mặt tiếp xúc với bóng = > lực bắn bóng sẽ giảm.

Kết luận: Sau khi phân thích ưu và nhược điểm của từng phương án. Nhóm em chọn phương án 2 để tính toán, thiết kế, chế tạo máy tập đánh bóng bàn.

25

Chương 3: Tính Toán Và Thiết Kế Cơ Cấu Cấp Bóng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy tập đánh bóng bàn (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)