Bất bình đẳng giới là một trong những rào

Một phần của tài liệu hdr overview (Trang 28)

một trong những rào cản lớn nhất đối với phát triển con người

sách thuế và chi tiêu xã hội quyết định ai chi trả cho hệ thống tài chính và ai hưởng lợi từ hệ thống này. Những chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phát triển như bất bình đẳng kinh tế (và tăng trưởng). Tuy nhiên, bằng cách phân phối lại các nguồn lực kinh tế, các chính sách này cũng đang phân phối lại quyền lực thực tế (mũi tên trên cùng ở vòng tròn phải trong hình 9). Điều này có thể tạo ra (hoặc củng cố) sự bất cân xứng quyền lực giữa các chủ thể tham gia trong lĩnh vực chính sách, điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực thi chính sách hiệu quả. Ví dụ, sự bất cân xứng quyền lực có thể thể hiện trong việc giới thượng lưu chi phối các chính sách, làm suy yếu khả năng của các chính phủ để cam kết đạt được các mục tiêu dài hạn. Hoặc điều này có thể biểu hiện trong việc loại trừ một số nhóm dân cư nhất định tiếp cận tới các dịch vụ công cộng chất lượng cao, làm suy yếu tính hợp tác vì điều này làm giảm sự sẵn sàng nộp thuế. Điều này có thể dẫn đến một vòng luẩn quẩn bất bình đẳng (cái bẫy bất bình đẳng) trong đó các xã hội bất bình đẳng bắt đầu thể chế hóa sự bất bình đẳng. Vòng lặp này diễn ra ở các thể chế và các quy chuẩn xã hội thông thường (trò chơi kết quả) và có thể dẫn đến việc các nhân tố quyết định thay đổi luật chơi (mũi tên dưới cùng ở vòng tròn trái trong hình 9). Theo cách này, quyền lực trên luật cũng được phân phối lại. Điều này có thể để lại hậu quả lớn hơn vì nó không chỉ thay đổi kết quả hiện tại mà còn đặt ra các điều kiện hình thành nên hành vi của các nhân tố trong tương lai. Một lần nữa, cách thức mà sự bất cân xứng quyền lực diễn ra trong lĩnh vực chính sách có thể làm trầm trọng thêm và gây ra sự bất bình

sách thuế và chi tiêu xã hội quyết định ai chi trả cho hệ thống tài chính và ai hưởng lợi từ hệ thống này. Những chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phát triển như bất bình đẳng kinh tế (và tăng trưởng). Tuy nhiên, bằng cách phân phối lại các nguồn lực kinh tế, các chính sách này cũng đang phân phối lại quyền lực thực tế (mũi tên trên cùng ở vòng tròn phải trong hình 9). Điều này có thể tạo ra (hoặc củng cố) sự bất cân xứng quyền lực giữa các chủ thể tham gia trong lĩnh vực chính sách, điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực thi chính sách hiệu quả. Ví dụ, sự bất cân xứng quyền lực có thể thể hiện trong việc giới thượng lưu chi phối các chính sách, làm suy yếu khả năng của các chính phủ để cam kết đạt được các mục tiêu dài hạn. Hoặc điều này có thể biểu hiện trong việc loại trừ một số nhóm dân cư nhất định tiếp cận tới các dịch vụ công cộng chất lượng cao, làm suy yếu tính hợp tác vì điều này làm giảm sự sẵn sàng nộp thuế. Điều này có thể dẫn đến một vòng luẩn quẩn bất bình đẳng (cái bẫy bất bình đẳng) trong đó các xã hội bất bình đẳng bắt đầu thể chế hóa sự bất bình đẳng. Vòng lặp này diễn ra ở các thể chế và các quy chuẩn xã hội thông thường (trò chơi kết quả) và có thể dẫn đến việc các nhân tố quyết định thay đổi luật chơi (mũi tên dưới cùng ở vòng tròn trái trong hình 9). Theo cách này, quyền lực trên luật cũng được phân phối lại. Điều này có thể để lại hậu quả lớn hơn vì nó không chỉ thay đổi kết quả hiện tại mà còn đặt ra các điều kiện hình thành nên hành vi của các nhân tố trong tương lai. Một lần nữa, cách thức mà sự bất cân xứng quyền lực diễn ra trong lĩnh vực chính sách có thể làm trầm trọng thêm và gây ra sự bất bình đối với phát triển con người.

Bất bình đẳng giới rất phức tạp, với tiến bộ và thoái lui khác nhau từ nơi này đến nơi khác và vấn đề này tới vấn đề khác. Nhận thức đã tăng lên thông qua phong trào #MeToo, hay phong trào #NiUnaMenos, nhấn mạnh vào vấn đề bạo lực với phụ nữ. Và trẻ em gái trên toàn thế giới đã bắt kịp một số điều cơ bản, chẳng hạn như nhập học tiểu học.

Tuy nhiên, ngoài những tiến bộ trong những điều cơ bản này thì không có nhiều điều để vui mừng. Bất bình đẳng vẫn còn sắc nét trong quyền lực mà đàn ông và phụ nữ có trong gia đình, tại nơi làm việc hoặc trong chính trị. Trong gia đình phụ nữ làm những công việc không được trả lương cao gấp ba lần so với nam giới. Và mặc dù ở nhiều quốc gia, phụ nữ và nam có thể bỏ phiếu một cách công bằng trong

HÌNH 9

Bất bình đẳng, bất cân xứng quyền lực và hiệu quả trong quản trị

Lưu ý: Các luật lệ đề cập đến các quy tắc chính thức và không chính thức (chuẩn mực xã hội). Kết quả phát triển đề cập đến an ninh, tăng trưởng và công bằng. Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2017b.

Một phần của tài liệu hdr overview (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)