IV. Một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
2. Một số giải pháp nhằm xử lý tác động của đồng EURO đố
2.3. Về lĩnh vực vay nợ nớc ngoài:
Thời kỳ "Không bắt buộc, không cấm đoán" này nhất là hiện tại đồng EURO đang giảm giá thì Việt Nam đang có điều kiện thuận lợi để thực hiện trả các khoản nợ. Vậy xin đa ra một số kiến nghị nh sau cho lĩnh vực này:
Một là, soát xét các khoản vay nợ bằng đồng ECU còn hiệu lực sau ngày
1/1/1999 để thực hiện việc quy đổi sang đồng EURO cho suôn sẻ. Với các khoản tiền này việc quy đổi đợc tiến hành ngang gía ECU = 1 EURO.
Hai là, soát xét các khoản nợ bằng các loại ngoại tệ khác còn hiệu lực
trong và sau giai đoạn 1999 - 2002 nêu trên để tính toán, đàm phán đi đến quyết định quy đổi sang đồng EURO nh thế nào?
Thời điểm hiện tại đồng EURO giảm giá rất có lợi cho Việt Nam vì vậy với những khoản nợ lớn giữa các Chính phủ, cần phải thoả hiệp để có thể chuyển đổi một số khoản nợ sang đồng EURO ngay trong thời điểm này. Đặc biệt là là những khoản tiền vay nợ bằng những đồng tiền mạnh nh DM, FF, chúng ta nên có những thoả thuận để chuyển đổi ngay trong thời kỳ này để Việt Nam có thể giảm đợc cả phần nợ gốc lẫn lợi nhuận phải trả.
Ba là, thực hiện chuyển đổi những đồng NCU của các quốc gia EU nh
vậy sẽ tăng dự trữ ngoại tệ bằng đồng EURO cho Việt Nam.
Đối với những khoản vay nợ bằng các đồng tiền của các quốc gia EU còn lại thì việc chuyển đổi chỉ mang tính chất hình thức khi các đồng tiền của các quốc gia này không còn đợc lu hành thì đợc thay vào đó bằng đồng EURO. Các khoản vay nợ của Việt Nam đối với các quốc gia này cũng không nhiều vì vậy nên thực hiện việc chuyển đổi ngay, tránh đợc sự vội vã khi đồng EURO thực sự ra đời, đồng thời cũng giúp cho Việt Nam làm quen đợc với đồng tiền này.