Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 47 - 48)

vậy, cải thiện môi trường sống, tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi sạch sẽ, ổn định yếu tố nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi có ý nghĩa quan trọng giúp lợn nái sống khỏe mạnh và ít bệnh đường sinh dục.

4.3.4. Nhng biu hin triu chng lâm sàng chính ca ln nái mc mt sbnh sinh sn bnh sinh sn

Sau khi tiến hành theo dõi 110 lợn nái sinh sản, chúng tôi đã tổng kết và đưa ra những triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái mắc một số bệnh sinh sản

Triệu chứng Viêm tử cung Viêm vú Hiện tượng đẻ khó

Sốt 40 - 41oC 40 - 41oC Sốt nhẹ - Bên ngoài - Dịch viêm: + Màu + Mùi - Lợn tiểu ít, nước tiểu vàng, phân có màng nhầy hay đè con. + Dịch trong hoặc đục lợn cợn, lẫn máu.

+ Mùi tanh thối

- Lá vú sưng to hoặc cả bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to ra rồi thoái hóa và bong ra, da vú màu đỏ.

+ Trong sữa xuất hiện cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu. + Mùi hôi - Lợn rặn tích cực nhiều lần thai vẫn không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư thế nằm. + Dịch nhờn có cứt su, lẫn máu.

+ Mùi tanh hôi Phản ứng

đau Đau đớn

Khi sờ tay vào vú,

Kết quả bảng 4.7 đã cho biết những biểu hiện lâm sàng chính của lợn nái khi mắc một số bệnh sinh sản. Qua đó, ta có thể nhận biết được khi lợn nái mắc bệnh và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời, tránh làm bệnh lây lan gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng con giống.

Đối với bệnh viêm tử cung thì khi mắc bệnh con vật có triệu chứng sốt 40 - 41oC, lợn tiểu ít, nước tiểu màu vàng, phân có màng nhầy, hay đè con, ở cơ quan sinh dục xuất hiện dịch viêm có màu trong hoặc đục lợn cợn, khi bệnh nặng thì dịch lẫn máu và có mùi tanh, phản xạ kém với tác động bên ngoài,đau đớn. Bệnh viêm vú con vật có biểu hiện sốt 40 - 41oC, lá vú sưng to hoặc cả bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to ra và thoái hóa rồi bong ra, khi vắt sữa có những cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào con vật có cảm giác đau đớn, khó chịu.

Khi lợn nái mắc bệnh đẻ khó thì có biểu hiện sốt nhẹ, rặn tích cực nhiều lần thai vẫn không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư thế nằm, dịch nhờn có cứt su, lẫn máu, mùi tanh, hôi, con vật đau đớn.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)