L ỜI CẢ M ƠN
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vịtrí địa lý :
Thị Trấn Phố Lu là vùng trung du miền núi có vị trị đặc biệt quan trọng và nằm tại trung tâm huyện Bảo Thắng. Thị Trấn Phố Lu có 13 thôn, dân số 9670 người với tổng diện tích đất tự nhiên là 1642.13 ha, mật độ dân sốđạt 661 người/km².
Về địa giới:
+ Phía đông giáp xã Xuân Quang, Trì Quang + Phía bắc giáp xã Thái Niên, Xuân Quang + Phía nam giáp xã Sơn Hà, Phố Lu
+ Phía tây giáp xã Sơn Hà, Sơn Hải
- Phố Lu có quốc lộ4E, đường sắt Hà Nội - Lào Cai và đường cao tốc đi qua địa bàn.
- Về địa hình: Thị trấn Phố Lu là một dải thung lũng hẹp chạy dài ven sông Hồng.
+ Phía Bắc và phía Tây không được bằng phẳng, đồi núi nhiều, có chênh lệch vềđộ cao giữa các khu vực.
+ Phía Nam và phía Đông địa hình tương đối bằng phẳng tạo nên vùng trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, phía Đông giáp Sông Hồng cho nên kênh mương tại đây tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Về khí hậu, xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình 22 - 24°C (tháng 7 - 8). Lượng mưa trung bình hàng năm 1400 - 1500mm. Nhìn chung khí hậu và thời tiết của thị trấn Phố
Lu tương đối thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi. Địa hình :
Thị trấn Phố Lu có địa hình tương đối bằng phẳng xen vào những cánh đồng và khu dân cư là những đồi bát úp rải rác trong toàn xã. Điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại thuận tiện, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao thương giữa các khu vực.
Khí hậu :
Theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, thị trấn Phố Lu mang đặc điểm chung của khí hậu vùng Miền núi phía Bắc chia ra làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình khoảng 20°C, nhiệt độ tối đa 34°C. Tổng tích ôn trung bình hàng năm khoảng 9855°C. Tổng giờ nắng trong năm đạt 2007 giờ. Với điều kiện thời tiết khí hậu như vậy rất thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp.
Thủy văn:
Phía Đông và phía Nam được bao bọc bởi Sông Hồng Đào toàn xã có 51.12ha đất sông suối, ao hồ và 36.42ha đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản. Các nguồn nước này phục vụ cho nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Nguồn nước sông Hồng ổn định dồi dào cung cấp đủ cho nhu cầu cần thiết cho việc phát triển cơ cấu cây trồng và thâm canh tăng vụ của nhân dân thị trấn Phố Lu.
4.1.2. Kinh tế- xã hội
Kinh tế :
Trong những năm qua, thực hiện chỉđạo của Đảng ủy, HĐND và UBND thị trấn Phố Lu về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2012 - 2017 và kết quả bước đầu trong chương trình xây dựng nông thôn mới, ngành nông nghiệp của xã đã phần nào thay đổi diện
mạo. Với hai mũi nhọn chủ đạo là trồng trọt và chăn nuôi, ngành lâm nghiệp thu hút trên 53.69% lực lượng lao động toàn xã.
Xã hội :
Đến hết năm 2017, dân số toàn thị trấn: 6832 người với 1571 hộ, bình quân 4 -5 người/hộ, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,42%; mật độ dân số 790 người/km2; chủ yếu là dân tộc kinh (Chiếm 80.57% và một số dân tộc khác (Chiếm 19,93%). Toàn thị trấncó 13 khu dân cư.
Bảng 4.1: Hiện trạng dân số thị trấn Phố Lu năm 2017
Số
TT Tên thôn (bản)
Dân số
Tổng số Trong đó chia theo
dân tộc Tỷ lệ phát triển dân số (%) Hộ Khẩu Kinh Dân tộc khác Tổng số 1571 6832 5504 1328 1,42 1 Phú Long 1 83 356 161 195 1,42 2 Phú Long 2 68 292 285 7 1,42 3 Phú Cường 1 98 421 356 65 1,42 4 Phú Cường 2 113 485 368 117 1,42 5 Phú Thịnh 1 125 537 451 86 1,42 6 Phú Thịnh 2 87 374 335 39 1,42 7 Phú Thịnh 3 178 765 612 153 1,42 8 Phú Thành 1 150 645 413 232 1,42 9 Phú Thành 2 143 614 452 162 1,42 10 Phú Thành 3 141 606 584 22 1,42 11 Tổ Dân Phố 1 135 580 465 115 1,42 12 Tổ Dân Phố 2 113 485 451 34 1,42 13 Tổ Dân Phố 3 137 672 571 101 1,42
Tổng số lao động của xã năm 2017 là 3150 lao động trong đó nam 1521 nữ 1629 người . Lao động gián tiếp có 159 người . Lao động nông lâm nghiệp là 2165 người trong đó có 512 người qua đào tạo. Lao động công nghiệp tổng 726 người trong đó 438 người đã qua đào tạo. Lao động thương mại dịch vụ là 662 người trong đó 267 người qua đào tạo.
4.2.Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của thị trấn Phố Lu
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Đất gò đồi: Chiếm 42.86% tổng diện tích tự nhiên, tầng đất tương đối dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, nghèo dinh dưỡng. Loại đất này chủ yếu được nhân dân sử dụng để xây dựng nhà cửa, trồng cây ăn quả và một số loại cây lâu năm khác.
Đất ruộng: Do tích tụ phù sa của Sông Hồng và các sông suối khác, đất có tầng dày, màu xám đen, hàm lượng mùn và đạm ở mức khá cao, loại đất này rất thích hợp đối với các loại cây lương thực, cây hoa màu.
Bảng 4.2: Thống kê hiện trạng sử dụng đất thị trấn Phố Lu năm 2017
STT Hiện Trạng Sử Dụng Đất Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Tổng diện tích tự nhiên 1642,13 100,00 2 Đất nông nghiệp 267,81 16,30 3 Đất sản xuất nông nghiệp 231,32 14,08 4 Đất trồng cây hàng năm 232,61 14,16 5 Đất trồng lúa 219,15 13,34 6 Đất trồng cây hàng năm khác 14,36 0,87
7 Đất trồng cây lâu năm 68,64 4,17
8 Đất lâm nghiệp 28,72 1,74
9 Đất rừng sản xuất 119,59 7,28
STT Hiện Trạng Sử Dụng Đất Diện Tích (ha) Tỷ lệ (%)
11 Đất nuôi trồng thuỷ sản 36,42 2,2
12 Đất phi nông nghiệp 66,34 4,04
13 Đất ở 54,36 3,68
14 Đất ở tại nông thôn 60,57 3,68
15 Đất chuyên dùng 92,30 5,62
16 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 2,52 0,15
17 Đất quốc phòng 2,84 0,17
18 Đất có mục đích công cộng 31,98 1,94
19 Đất giao thông 28,54 1,73
20 Đất thủy lợi 68,26 4,15
21 Đất công trình năng lượng 0 0
22 Đất công trình bưu chính viễn thông 0,89 0,05
23 Đất cơ sở văn hóa 1,81 0,11
24 Đất cơ sở y tế 4,15 0,25
25 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 3,08 0,18
26 Đất cơ sở thể dục - thể thao 3,52 0,21
27 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,86 0,11
28 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 5,10 0,31
29 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 51,12 3,11
30 Đất chưa sử dụng 3,41 0,20
31 Đất bằng chưa sử dụng 1,66 0,10
32 Đất đồi núi chưa sử dụng 3,74 0,22
4.2.2.Tình hình quản lý đất đai
Tăng cường công tác kiểm soát việc thực hiện các quy trình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, thực hiện các nội dung đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai và môi trường trên địa bàn toàn xã giai đoạn 2012-2017.
Đẩy mạnh, nâng cao công tác quản lý nhà nước về đất đai, khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý đất đai, đẩy mạnh công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khắc phục những tồn tại, sai sót của những giấy chứng nhận đã cấp, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để phục vụ tốt công tác quản lý.
Công tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồsơ đất đai theo quy định của pháp luật.
Những tài liệu phục vụ cho công tác thành lập bản đồđịa chính:
Bảng 4.3: Bản đồ hiện có của thị trấn Phố Lu Tên bản đồ Tỷ lệ Số tờ Bản đồ địa chính 1:10000 1 1:1000 42 1:500 22
4.3.Thành lập mảnh bản đồ địa chính thị trấn Phố Lu từ số liệu đo chi tiết
QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒĐỊA CHÍNH BẰNG CÔNG NGHỆ GNSS-RTK
.
(Nguồn: Thông tư 25)
Hình 4.1.Quy trình thành lập bản đồ địa chính
Bước 6: Kiểm tra và nghiệm thu Bước 1: Xây dựng thiết kế kỹ thuật Bước 2: Công tác chuẩn bị Bước 3: Công tác ngoại nghiệp Bước 4: Biên tập tổng hợp
Xác định ranh giới thửa đất, lập bản mô tả ranh giới thửa đất, mốc giới thửa đất
Xử lý số liệu đo đạc, biên tập theo điểm đo chi tiết Biên tập gán nhãn thửa đất( loại đất, chủ sử dụng, đối tượng sử dụng,..)
Tiến hành phân mảnh bản đồ theo các tỷ lệ, tiếp biên các mảnh tiếp giáp
Biên tập BĐĐC, hoàn thiện các tờđịa chính ạ
Bước 5: Hoàn thiện
bản đồ Bản đồđịa chính
Trích xuất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ theo đị
Báo cáo thuyết minh
Nguồn dữ liệu do các cấp cung cấp Đánh giá, phân loại tài liệu
Thiết kế thu mục lưu trữ Các tệp chuẩn cho bản đồ
Đo vẽ chi tiết bằng công nghệ GNSS-RTK Xác định khu vực khu vực đo vẽ
4.3.1.Xây dựng thiết kế kỹ thuật- dự toán công trình
- Nguồn tài liệu BộTài nguyên Và Môi trường cung cấp - Nguồn tài liệu SởTài nguyên và Môi trường cung cấp - Nguồn tài liệu thu thập ở xã
4.3.2. Công tác chuẩn bị
Thiết kếthư mục lư trữ F:\>BAOTHANG
Hình 4.2. Thư mục lưu trữ bản đồ
Trong thư mục Tên xã chứa thư mục BackUp (để chứa các file tài liệu nháp nếu cần thiết) và các file *.dgn quy định tên như sau:
+ TONGXA : Tổng bản đồđịa chính + DC1 : Tờ bản đồ số 1
Các tệp chuẩn của bản đồ Xác định khu vực đo vẽ
4.3.3.Công tác ngoạinghiệp
4.3.3.1. Xác định ranh giới thửa đất, lập bản mô tả ranh giới thửa đất mốc giới thửa đất
Xác định ranh giới thửa đất
- Trước khi đo vẽ chi tiết, cán bộđo đạc phải phối hợp với người dẫn đạc (là công chức địa chính cấp xã hoặc cán bộ thôn, xóm, ấp, tổ dân phố... để được hỗ trợ, hướng dẫn việc xác định hiện trạng, ranh giới sử dụng đất), cùng
LAOCAI
BAOTHANG
TTPHOLU
với người sử dụng, quản lý đất liên quan tiến hành xác định ranh giới, mốc giới thửa đất trên thực địa, đánh dấu các đỉnh thửa đất bằng đinh sắt, vạch sơn, cọc bê tông, cọc gỗ và lập Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất để làm căn cứ thực hiện đo đạc ranh giới thửa đất; đồng thời, yêu cầu người sử dụng đất xuất trình các giấy tờ liên quan đến thửa đất (có thể cung cấp bản sao các giấy tờ đó không cần công chứng, chứng thực).
- Ranh giới thửa đất được xác định theo hiện trạng đang sử dụng, quản lý và chỉnh lý theo kết quả cấp Giấy chứng nhận, bản án của tòa án có hiệu lực thi hành, kết quả giải quyết tranh chấp của cấp có thẩm quyền, các quyết định hành chính của cấp có thẩm quyền có liên quan đến ranh giới thửa đất. Trường hợp đang có tranh chấp về ranh giới thửa đất thì đơn vị đo đạc có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có thửa đất để giải quyết. Trường hợp tranh chấp chưa giải quyết xong trong thời gian đo đạc ở địa phương mà xác định được ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý thì đo đạc theo ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý đó; nếu không thể xác định được ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý thì được phép đo vẽ khoanh bao các thửa đất tranh chấp; đơn vị đo đạc có trách nhiệm lập bản mô tả thực trạng phần đất đang tranh chấp thành 02 bản, một bản lưu hồ sơ đo đạc, một bản gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để thực hiện các bước giải quyết tranh chấp tiếp theo theo thẩm quyền.
Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất
Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất được lập theo mẫu quy định tại Phụ lục số 11 kèm theo Thông tư này cho tất cả các thửa đất trừ các trường hợp sau đây:
+ Thửa đất có giấy tờ thỏa thuận hoặc văn bản xác định ranh giới, mốc giớisử dụng đất có bản vẽ thể hiện rõ ranh giới sử dụng đất mà ranh giới hiện trạng của thửa đất không thay đổi so với bản vẽ trên giấy tờđó.
+ Thửa đất có giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất mà trong giấy tờ đó thể hiện rõ đường ranh giới chung của thửa đất với các thửa đất liền kề và hiện trạng ranh giới của thửa đất không thay đổi so với giấy tờ hiện có.
+ Đối với thửa đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản có bờ thửa hoặc cọc mốc cốđịnh, rõ ràng trên thực địa thì không phải lập Bản mô tả ranh giới, mốc giới sử dụng đất nhưng sau khi có bản đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất phải công bố công khai tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và khu dân cư trong thời gian tối thiểu là 10 ngày liên tục, đồng thời phải thông báo rộng rãi cho người sử dụng đất biết để kiểm tra, đối chiếu,hết thời gian công khai phải lập Biên bản xác nhận việc công khai bản đồ địa chính theo mẫu quy định tại Phụ lục số 14 kèm theo Thông tư 25/2014/TT-BTNMT.
- Trường hợp trên giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất có sơ đồ thể hiện ranh giới thửa đất nhưng khác với ranh giới thửa đất theo hiện trạng khi đo vẽ thì trên Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất phải thể hiện ranh giới theo hiện trạng và ranh giới theo giấy tờđó.
- Trường hợp ranh giới thửa đất đang có tranh chấp thì trên Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất thể hiện đồng thời theo hiện trạng đang sử dụng, quản lý và theo ý kiến của các bên liên quan.
- Trường hợp người sử dụng đất, người sử dụng đất liền kề vắng mặt trong suốt thời gian đo đạc thì ranh giới thửa đất được xác định theo bản mô tả đã được các bên liên quan còn lại và người dẫn đạc xác nhận. Đơn vị đo đạc có trách nhiệm chuyển Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất cho Ủy ban nhân dân cấp xã để thông báo (hoặc gửi) cho người sử dụng đất vắng mặt ký sau đó.
4.3.3.2. Đo vẽ chi tiết bằng công nghệ GNSS-RTK (Máy RTK Kolida K9-T)
Xác định lưới toạ độNhà nước, thiết lập vị trí, cài đặt trạm Base
Xác định lưới toạđộ nhà nước :
Việc xác định lưới toạ đô Nhà nước được xác định dựa trên các tài liệu liên quan tới việc xây dựng lưới toạđộtrước đó. Công tác xác định lưới toạ độNhà nước nhằm xây dựng tổng quan các khu vực đo vẽ chi tiết trong phạm vi cho phép.
Hình 4.3. Điểm cơ sở địa chính hạng III
Thiết lập vị trí, cài đặt trạm Base:
Yêu cầu đối với vịtrí đặt trạm Base:
Quy trình cài đặt trạm Base (Đối với máy RTK Kolida K9-T): Bước 1: Cài đặt File đo
Từ màn hình giao diện chính của sổ tay chọn: EGStar →Job →New Job Điền tên file đo và nhấn OK.
Hình 4.4. Màn hình giao diện sổ tay máy RTK
Hình 4.6. Giao diện file đo
Bước 2: Tạo hệ toạđộ VN-2000
Trước khi tiến hành cài đặt ta cần tạo một hệ toạ độ VN-2000 cho máy. Trong Menu EGStar chọn Config → Coodinate System → ADD. Nhập các thông số theo quy phạm, nhập giá trị của 7 tham số sau đó chọn OK. Lưu ý,