Lịch trình bảo dưỡng định kỳ

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa long an công suất 400m3 ngày đêm (Trang 145 - 148)

9. Dự kiến cấu trúc báo cáo

7.2.4. Lịch trình bảo dưỡng định kỳ

Ngoài các nội dung cần kiểm tra hàng ngày như các phần trên. Sau một thời gian nhất định, hệ thống cần được kiểm tra bảo trì bảo dưỡng để duy trì sự ổn định theo thời gian.

Bảng 7.3. Lịch trình kiểm tra – vận hành hệ thống

STT

MÔ TẢ

THIẾT BỊ HẠNG MỤC

KIỂM TRA NGÀY TUẦN THÁNG NĂM

1 Máy thổi khí

Kiểm tra dầu motor 1

Kiểm tra dây cua roa 1

Kiểm tra bụi, tro bám ở đầu hút khí

1

2 Bơm

Kiểm tra lưu lượng 1

Kiểm tra cách điện 1

Kiểm tra tín hiệu phao 1

Vệ sinh cánh bơm 2

3 Đường ống Kiểm tra sự rò rỉ, nghẹt rác 1

5 Bể hiếu khí Kiểm tra đĩa khí, giá thể,

đường ống cấp khí.

2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Bệnh viện được mở rộng ngày càng nhiều nhằm phục vụ cho các bệnh nhân. Các bệnh viện luôn tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.Tuy nhiên, vấn đề môi trường do hoạt động của các nhân viên, bệnh nhân, người thăm bệnh trong bệnh viện cũng cần được quan tâm, nhất là vấn đề nước thải.

Theo quy định trong các điều khoản của pháp luật, tất cả các bệnh viện đều phải có trạm XLNT. Vì thế, việc đầu tư, thiết kế, xây dựng và lắp đặt cần thiết phải được thực hiện.

Nhìn chung từ quá trình hoạt động của bệnh viện, ta có thể nhận thấy hàm lượng chất thải của bệnh viện là rất lớn mà trong đó thành phần thải được xem là quan trọng nhất chính là nước thải. Nước thải bệnh viện có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của người đi khám bệnh do các chỉ số pH, COD,

BOD5, SS, Tổng N đều vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước thải ra môi trường.

Công nghệ XLNT cho bệnh viện Đa khoa Long An là sự kết hợp xử lý hóa lý và sinh học lơ lửng. Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN 28:2010/BTNMT) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Giá thành xây dựng khoảng 3 tỷ VNĐ và chi phí

xử lý 1m3 nước thải đều phù hợp với khả năng kinh tế của khu bệnh viện. Trạm xử

lý nước thải đi vào hoạt động mang ý nghĩa thực tiễn cao.

KIẾN NGHỊ

Khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần

- Chuẩn bị mặt bằng phù hợp với công suất nước thải của bệnh viện và nhu cầu

mở rộng trong tương lai.

- Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên các nguồn xả thải để đảm

bảo chỉ tiêu đầu vào như quy định.

- Bảo đảm công tác quản lý và vận hành đúng theo hướng dẫn kỹ thuật.

- Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu ra để kiểm tra xem có

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2006, Xử lý

nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.

[2]Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây

dựng, năm 2013

[3] TCXD 51- 2008, 2008, NXB Xây Dựng. [4] TCVN 7957 – 2008, 2008, NXB Xây Dựng.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa long an công suất 400m3 ngày đêm (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)