6. Kết cấu khóa luậ n:
1.6.2.3. So sánh sự phù hợp giữa nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ sử
dụng vốn
Nếu một NHTM có nguồn sử dụng vốn tương xứng với nguồn VHĐ, chứng tỏ
NH đã thành công. Bởi vì phần lớn thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn sẽ bù đắp phần nào chi phí huy động và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho NH. Hơn nữa việc sử
dụng vốn tốt sẽ thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Cho nên khi đánh giá hiệu quả
hoạt động của công tác huy động vốn người ta thường xem xét đến hiệu quả của
công tác sửdụng vốn của NH đó.
Để đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng, thường sử
dụng chỉ tiêu so sánh nguồn vốn huy động được với nhu cầu sử dụng vốn để thấy
nguồn vốn huy động có thể đáp ứng được bao nhiêu và ngân hàng phải vay thêm
bao nhiêu đểthỏa mãn nhu cầuấy. Để đạt được mục tiêu này, ngân hàng phải có cơ
cấu vốn hợp lý. Cơ cấu vốn hợp lý có thể đáp ứng được tối đa nhu cầu sửdụng vốn,
không có tình trạng bất hợp lý giữa vốn huy động với nhu cầu sửdụng vốn. Khi xét
đến tính cân đối giữa việc huy động vốn và sửdụng vốn thường sửdụng chỉ tiêu hệ
sốsửdụng vốn:
Hệsốsửdụng vốn = Tổng vốn huy động
Doanh sốcho vay
Chỉtiêu này cho biết tổng vốn huy động hơn doanh sốcho vay bao nhiêu lần
Nếu hệsốnày <1 cho thấy chi nhánh đang thiếu hụt lượng vốn lớn cho hoạt động
tín dụng.
Nếu hệ số này từ 1-1,5 cho thấy chi nhánh đang sử dụng nguồn vốn huy động
cho hoạt động tín dụng một cách hiệu quả
Nếu hệ số ngày >1,5 cho thấy chi nhánh đang sử dụng nguồn vốn huy động cho
hoạt động tín dụng còn thiếu hiệu quả, lượng vốn dư thừa còn nhiều[9].
Như vậy, khi xem xét tính cân đối giữa việc huy động vốn và sửdụng vốn, hệsố
sửdụng vốn phải hợp lý.