Công tác khác

Một phần của tài liệu Khóa luận Công tác tìm hiểu thị trường, hỗ trợ đại lý và đánh giá hiệu lực một số loại thuốc điều trị bệnh cho gà do công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất (Trang 39 - 43)

M ỤC L ỤC

4.5. Công tác khác

Ngoài những công tác trên trong thời gin thực tập tại đại lí em còn giúp đại lí giao hàng đến các đại lí, các trại chăn nuôi, được tham gia vào quá trình tìm kiếm thêm thị trường cho đại lí, được đến trao đổi thông tin và trò chuyện cùng người dân… Các công tác này đã giúp em tìm hiểu rõ hơn quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc, gia cầm của các hộchăn nuôi, các trang trại trên địa bàn huyện Phổ Yên.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua 2 tháng thực tập tại công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet và 4 tháng thực tập tại Đại lý thuốc thú y Hùng An, em có một số kết luận về trại như sau:

-Thời gian thực tập tại công ty em đã được biết đến và tìm hiểu nhiều loại thuốc điều trị bệnh sản xuất tại công ty, cách dùng và liều dùng của các loại thuốc đó. Ngoài ra qua việc hỗ trợ cán bộ thị trường em nhận thấy công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet với hoạt động quảng bá , tiếp thị tốt, có nhiều chếđộ chăm sóc khách hàng. Do vậy thuốc thú y Marphavet hiện nay đã dần quen thuộc với các đại lý thuốc thú y, người chăn nuôi và được người chăn nuôi tin dùng. Thế mạnh của công ty là các thuốc như: Amox – Colis, DOXY TYLAN, FLU – Viêm, CEF 750 kháng sinh vịt ngan.

-Công tác hỗ trợđại lý thuốc thú y Hùng An: Các công việc hành chính làm tại đại lý: Sắp xếp và vận chuyển thuốc đúng nơi quy định, kiểm tra đơn và xuất hàng theo đơn, chẩn đoán và điều trị bệnh, đứng quầy bán hàng.

-Công tác tiêm phòng: các bệnh gặp gà, vịt được theo dõi chặt chẽ qua từng giai đoạn và được tiêm phòng đầy đủđúng thời gian và liều lượng.

-Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho gà, vịt tại các trại em nhận thấy 1 số bệnh thường mắc trên gà và vịt tại địa phương là: Đầu đen, cầu trùng, hen khẹc, mổ cắn.

5.2. Đề nghị

Kết thúc đợt thực tập tại công ty và đại lý em đưa một số ý kiến nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi cũng như giảm tỷ lên mắc bệnh trên đàn gia súc, gia cầm như sau:

-Thuốc do công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất đạt hiệu lực điều trị bệnh cao cho gia súc, gia cầm có thể sử dụng rộng rãi tại các trang

trại và hộgia đình.

-Hiện nay nhu cầu phòng bệnh hơn chữa bệnh được người chăn nuôi ngày càng quan tâm. Nên em muốn đề nghị với công ty cần nghiên cứu thêm để nâng cao hiệu lực, giảm thời gian điều trị, hạ giá thành và mở rộng thị trường tiêu thụ.

-Bên cạnh đó công ty cần phải đẩy mạnh sản xuất hơn nữa các mặt hàng chiến lược của công ty.

-Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát hiện và điều trị bệnh cho đàn gia súc gia, cầm nhằm đem lại hiệu quả điều trị cao nhất.

-Cần tiến hành tiêm phòng vaccine cho đàn gia súc, gia cầm đúng thời điểm, chủng loại và liều lượng.

-Thường xuyên mở các lớp tập huấn cho bà con nông dân để nâng cao hiểu biết về chăn nuôi và phòng trị bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Brandsch A. và Bilchel H. (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi

dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang. 129 – 191.

2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, trang 44, 45.

3. Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2011), 101 câu hỏi

thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, NXB Trẻ.

4. Lê Văn Hùng (2017), Nghiên cứu bệnh đầu đen ở ba giống gà tại Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ Yên (thuộc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy

Phương) và biện pháp phòng trị bệnh, NXB Đại học Thái Nguyên

5. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2003), Kĩ thuật chăn nuôi vịt, ngan và phòng trị một số bệnh, NXB Nghệ An.

6. Nguyễn Hữu Nam, Bùi Thị Tố Nga và Nguyễn Thị Huệ (2010), Một sốđặc điểm dịch tễở gà mắc bệnh ORT, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y.

7. Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số

bệnh phổ biến ở gia súc - gia cầm và biện pháp phòng trị tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội

8. Nguyễn Thị Lan, Lê Thanh Ngà và Phan Hồng Dũng (2016), Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh ORT, Tạp chí Khoa học Kỹ

thuật Thú y.

9. Nguyễn Thị Lan, Phân Hồng Dũng, Hoàng Thạch (2017), phương pháp chẩn đoán bằng kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thế, Tạp chí Khoa học Kỹ

thuật Thú y.

10.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên (2014), Bệnh phổ biến ở gia cầm khu vực miền núi và kỹ thuật phòng trị, NXB Đại học Thái Nguyên.

Mycoplasma ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, trang 109 - 129.

12.Nguyễn Thị Bích Liên và Nguyễn Văn Việt (2014), Nhận dạng, phân lập và

xác định mức độ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Orninobacterium rhinotracheale ở gà, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Hoàng Thạch (2009), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm, (Nguyễn Đình Chí dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

14.Dương Công Thuận (2005), Phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia

đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Nguyễn Văn Tình (2011), Những biện pháp chủ yếu trong phòng chống dịch bệnh bảo vệ đàn gia súc, gia cầm vụ xuân - hè năm 2011, NXB Lao động - xã hội

16.Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo

trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 28 – 33, 40.

17.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Khóa luận Công tác tìm hiểu thị trường, hỗ trợ đại lý và đánh giá hiệu lực một số loại thuốc điều trị bệnh cho gà do công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet sản xuất (Trang 39 - 43)