Thông tin chi tiết từng khóa học

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá mức độ hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của học viện Công nghệ KITA (Trang 36 - 38)

a)Khóa KITA STEM

Gii thiu môn hc

KITA STEM là một khóa học vềkhoa học, công nghệ. Mỗi tiết học là sựkết hợp của 1 giờ tư duy lập trình và 1.5 giờthiết kế, chếtạo Robot.

Đối tượng:Học sinh tiểu học và trung học cơ sở.

Đặc điểm STEM

Học viên sẽhóa thân thành một họa sĩ,để tạo nên những tác phẩm nghệthuật bằng các câu lệnh.

Lập trình các khối lệnh chức năng,để điều khiển nhân vật di chuyển.

Sử dụng phần mềm LEGO WeDo 2.0 và khám phá cách lập trình cực kỳthú vịvà dễhiểu.

Lắp ráp các mẫu Robot LEGO WeDo 2.0 khác nhau. Lập trình với các loại cảm biến.

Tìm hiểu các khái niệm khác nhau vềkhoa học kỹthuật. Dã ngoại và Teambuilding.

Mc tiêu

Làm quen với các khái niệm về lập trình: câu lệnh, vòng lặp, cấu trúc điều khiển, hàm.

Biết cách sửa và gỡlỗi chương trình.

Giúp phát huy sựsáng tạo qua việc tạo ra các sản phẩm.

Có khả năng ráp các khối lệnh chức năng để điều khiển nhân vật di chuyển.

b) Lập trình Scratch

Gii thiu môn hc

Lập trình Scratch là một công cụlập trình phổthông dành riêng cho trẻem ở độ tuổi từ 7 – 14 tuổi, được nghiên cứu và phát triển bởi nhóm Lifelong Kindergarten thuộc trung tâm Media Lab của viện công nghệ Massachusetts –MIT, Hoa Kỳ.

Đặc điểm của Scratch

Rất dễ học, thích hợp với mọi lứa tuổi. Scratch mặc định là một môn trong STEM, được hầu hết các trường học tại Mỹ dạy.

Tính tương tác và trực quan cao, người mới họckhông bị bối rối so với ngôn

ngữ lập trình viết mã.

Lập trình game,ứng dụng Multimedia nhanh.

Dễ cài đặt, chỉ cần trình duyệt hỗ trợ Flash và máy tính kết nối Internet.

Sử dụng để lập trình minh họa cho các môn học Toán, Lý, Hóa, Sinh ở trường.

Giống với ngôn ngữ lập trình kéo thảLego Mindstorm.

Mục tiêu

Kích thích và phát triển trí tưởng tượng.

Hình thành và phát triển tư duy logic, thuật toán và tư duy hệ thống.

Phát triển kỹ năng thiết kế và kỹ năng lập trình. Nâng cao khả năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Diễn đạt ý tưởng một cách trực quan.

Xử lý lỗi và tìm ra giải pháp thay thếhợp lý.

c) Thiết kế Robot Wedo 2.0

Giới thiệu môn học

LEGO Education WeDo 2.0 là giải pháp Giáo dục STEM dành cho độ tuổi từ 7 đến 11tuổi.

WeDo 2.0 mang các dự án khoa học trong đời thực đến với các em học sinh.

Bằng sự kết hợp các viên gạch LEGO, phần mềm máy tính trực quan sinh động và các dự án khoa học, WeDo 2.0 giúp khoa học gần gũi và sống động hơn bằng việc

cho học sinhtự khám phá khoa học với đôi bàn tay của mình.

Đặc điểm WeDo 2.0

Phát triển kỹ năng khoa học và kỹ thuật bao gồm: đặt câu hỏi và giải quyết

vấn đề, tìm hiểu, phân tích và giải quyết dữ liệu, lập luận dựa trên các thông tinđã biết; thu thập, đánh giá và trao đổithông tin.

Thúc đẩy học sinh tìm hiểu khoa học thông qua các bài học gần gũi, liên

Cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, giao tiếp và hợp tác

làm việc.

Kỹ năng sử dụng các công cụ kỹ thuật qua phần mềm kỹ thuật đi kèm.

Mục tiêu

Giúp học sinhgần gũi vớicông nghệ.

Cung cấp một nền tảng giúp động viên và thúc đẩy học sinh khám phá khoa

học và kỹthuật bằng cách tìm hiểu, lập mô hình và thiết kế giải pháp.

Nâng cao tính sáng tạo, hình thành các ý tưởng.

d) Lập trình Scratch nâng cao (Inventor)

Giới thiệu khóa học

Với Scratch cơ bản, việc lập trình giống như trò chơi lắp ráp và trở nên đơn

giản. Để diễn đạt hành vi của từng nhân vật trong trò chơi, học sinh gắn những “thẻ

lệnh”nối tiếp nhau, không cần biết đến cú pháp câu lệnh. Một nhóm thẻ lệnh có thể

tạo ra vòng lặp nếu “nhét”chúng vào“thẻ lặp”.

Để diễn đạt những việc cần làm khi nhấn phím hoặc bấm chuột, chỉ cần gắn

các thẻ lệnh cần thiết vào một loại thẻ đặc biệt tương ứng với tình huống nhấn phím

hoặc bấm chuột.

Từ kiến thức sẵn có, Scratch nâng cao không chỉ giúp giúp học sinh hiểu rõ và làm việc dễ dàng với câu lệnh, biến, điều kiện, vòng lặp mà còn giúp các em tiếp

thu một cách tự nhiên các khái niệm của lập trình hiện đại: Đối tượng với thuộc tính

và hành vi nhất định, cùng việc đáp ứng các tình huống. Từ đó học sinh có thể xây

dựng được các ứng dụng thực tế hơn như: xây dựng các ngân hàng câu hỏi trắc

nghiệm, các trò chơi mang tính tương tác cao.

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá mức độ hài lòng của học viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của học viện Công nghệ KITA (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)